Tất cả tin tức

Tới tháng có nên uống nước đá không? [Chuyên gia giải đáp]

Tới tháng có nên uống nước đá không là câu hỏi được rất nhiều chị em quan tâm bởi nước đá thường giúp giải tỏa cơn khát đặc biệt trong những ngày hè oi bức. Bài viết dưới đây sẽ giúp chi em giải đáp thắc mắc này Xem thêm: Đến tháng có nên uống bò húc không? 4 tác hại khó lường Tới tháng có nên uống nước đá không? Nước đá là dạng rắn hay còn gọi là dạng băng của nước được hình thành khi ở nhiệt độ 0 độ C tại áp suất khí quyển tiêu chuẩn. Nước đá thường được dùng để thỏa mãn cơn khát trong ngày hè oi bức. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, trong ngày đèn đỏ, chị em không nên uống nước đá. Nước đá được làm từ nước lọc, nước tinh khiết và thường được để trong tủ đá trong một khoảng thời gian nhất định gây ảnh hưởng không tốt đến chị em phụ nữ trong kỳ kinh nguyệt như: Giảm tuần hoàn máu: Một khi bạn ăn đồ lạnh, máu sẽ bị kích thích bởi sự thay đổi của nhiệt độ làm giảm tuần hoàn máu trong cơ thể gây ra tình trạng bế kinh, tức máu không ra được. Từ đó, khiến cơ thể căng thẳng khó chịu, mệt mỏi. Khiến cổ tử cung co thắt: Ngoài ra, uống nước đá còn khiến cổ tử cung co thắt mạnh dẫn đến tình trạng đau bụng nặng hơn. Vì vậy, trong những ngày kỳ nguyệt san, bạn nên uống nước ấm thay vì nước đá để kinh nguyệt diễn ra thuận lợi. Nước đá là dạng thể rắn của nước được hình thành ở nhiệt độ 0 độ C Ngoài nước đá, tới tháng chị em không nên uống gì? Ngoài việc quan tâm "tới tháng có nên uống nước đá không" thì chị em nên tìm hiểu các loại đồ uống khác nên tránh trong kỳ kinh nguyệt để đảm bảo sức khỏe cũng như hạn chế tình trạng đau bụng kinh, căng thẳng, mệt mỏi. Dưới đây là các loại đồ uống chị em nên tránh: Rượu bia Như chúng ta đã biết, rượu, bia có chứa chất kích thích tác động đến hệ thần kinh và cơ trơn tử cung khiến các cơn co thắt đau bụng kinh trở nên nghiêm trọng hơn, làm gián đoạn các biến động nội tiết tố trong cơ thể gây nên hiện tượng đau bụng kinh dữ dội trong ngày đèn đỏ. Ngoài ra, uống quá nhiều rượu còn gây ra tổn thương cho gan, thay đổi thời gian rụng trứng, chu kỳ kinh, lượng máu kinh nguyệt và có thể dẫn đến tình trạng mãn kinh sớm. Rượu bia chính là nguyên nhân gây nên các cơn co thắt đau bụng kinh  Trà xanh Trà xanh là thức uống có công dụng làm đẹp, ngăn ngừa lão hóa. Tuy nhiên trong thời gian kinh nguyệt lại không là thức uống nên tránh. Bởi lẽ khi đến kỳ kinh nguyệt, chị em thường bị thiếu sắt do lượng máu trong cơ thể đã mất đi. Khi đó nếu uống trà xanh thì niêm mạc ruột sẽ hấp thụ chất sắt kém, khiến cơ thể chị em thiếu sắt trầm trọng. Ngoài ra nếu sử dụng trà xanh thì tình trạng thiếu máu sẽ trở nên nghiệm trọng hơn bởi trong trà xanh có chứa acid tannic dễ làm tiêu hao lượng vitamin B trong cơ thể khiến cơ thể thiếu máu. Uống trà xanh có thể gây nên tình trạng thiếu sắt đáng kể trong cơ thể Thức uống chứa caffeine Đồ uống chứa caffeine như cà phê, ca cao hay cây trà làm cho quá trình chuyển hóa carbohydrate và vitamin B bị ngăn cản khiến những triệu chứng tiền kinh nguyệt như đau bụng, tức ngực, đầy hơi, cơ thể mệt mỏi,... trở nên nặng hơn.  Ngoài ra, khi sử dụng thức uống này trong kỳ kinh còn khiến chị em đau bụng dữ dội hơn, tăng huyết áp, nhịp tim dẫn đến bồn chồn, lo lắng. Ngoài việc tới tháng nện hạn chế nước đá thì thức uống chứa caffeine cũng khiến chị em đau bụng dữ dội, kỳ kinh diễn ra dài hơn. Nước ngọt có ga Tới tháng nên hạn chế uống nước đá. Ngoài ra, nước ngọt có ga như Coca Cola, Pepsi, Mirinda,..cũng là thức uống mà chị em nên tránh trong kỳ nguyệt san này. Việc uống nước ngọt có ga trong kỳ kinh nguyệt sẽ gây đầy bụng, chán ăn gây ra tình trạng mệt mỏi, đờ đẫn, mất sức diễn ra nghiêm trọng hơn. Nước ngọt có ga trong ngày đèn đỏ khiến tình trạng mệt mỏi kéo dài. Như vậy, thắc mắc "tới tháng có nên uống nước đá không" đã được giải đáp. Việc sử dụng nước đá lạnh sẽ ảnh hưởng đến không tốt đến chị em. Chị em hãy xây dựng một chế độ dinh dưỡng hợp lý, khoa học cùng tinh thần thoải mái, thư giãn để đảm bảo sức khỏe cho kỳ kinh nguyệt diễn ra nhẹ nhàng và thoải mái.
19/ 08/ 2021
0

Tới tháng có nên uống nước mía

Tới tháng có nên uống nước mía bởi đây là loại đồ uống rất tốt cho chị em khi tới tháng. Tuy nhiên không phải chị em nào cũng biết hết các lợi ích nước mía mang lại trong ngày đèn đỏ. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn tổng hợp tất cả các tác dụng của nước mía đồng thời hướng dẫn chi tiết uống nước mía đúng cách Đến tháng có nên uống bột sắn dây - 6 tác dụng bất ngờ Tới tháng có nên uống nước mía không?  Tới tháng, chị em nên uống nước mía. Đây không chỉ là thức uống giải khát mà rất tốt cho chị em phụ nữ trong chu kỳ kinh nguyệt. Trong nước mía có chứa Sắt, Canxi, Kali, Kẽm, vitamin A, C, B1, B2, B3, B6, protein, chất chống oxy hóa và chất xơ có tác dụng giảm mệt mỏi, hỗ trợ tiêu hóa, giải độc gan hiệu quả. Nước mía phần nào tác dụng giảm mệt mỏi cho phụ nữ trong chu kỳ kinh nguyệt Tác dụng của nước mía đối với chị em khi tới tháng  Các chuyên gia dinh dưỡng cho rằng, nước mía rất tốt cho chị em phụ nữ trong chu kỳ kinh nguyệt. Để hiểu hơn về công dụng của nước mía, chị em có thể tham khảo bảng thành phần dinh dưỡng có trong 100g nước mía. Thành phần Định lượng Calo 242 Kcal Đường 12.85 g Đạm 0,16 g Chất béo 0,40 g Chất xơ 0,56 g Natri 1.16 mg Kali 150 mg Canxi 18 mg Sắt 1.12 mg Magie 13.03 mg Từ những thành phần dinh dưỡng trên, có thể thấy nước mía có hàm lượng dinh dưỡng cao, rất tốt cho chị em phụ nữ khi tới tháng. Thường xuyên uống nước mía trong chu kỳ kinh nguyệt sẽ mang tới những công dụng tuyệt vời dưới đây: Tới tháng uống nước mía giúp giảm mệt mỏi  Chị em khi tới tháng có nên uống nước mía bởi bào những ngày đèn đỏ, chị em thường mất một lượng nước lớn nên thường cảm thấy mệt mỏi. Trong nước mía có chứa một lượng đường glucose không nhỏ giúp bổ sung nước, cung cấp năng lượng giúp cơ thể bớt mệt mỏi, giảm cảm giác khó chịu khi tới tháng. Uống nước mía giúp chị em giảm mệt mỏi, căng thẳng khi tới tháng Uống nước mía giúp hỗ trợ tiêu hóa tốt hơn  Tới tháng có nên uống nước mía bởi nước mía chứa chất xơ giúp ngăn ngừa táo bón, đầy hơi, đẩy lùi cảm giác chướng bụng, khó chịu khi tới tháng. Ngoài ra, Kali trong nước mía giúp duy trì nồng độ pH và thúc đẩy quá trình tiết dịch tiêu hóa, giúp hệ tiêu hóa hoạt động ổn định. Nước mía hỗ trợ hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn trong những ngày đèn đỏ Tời tháng uống nước mía giúp đẹp da, ngừa mụn  Vào những ngày đèn đỏ, sự thay đổi nội tiết tố khiến chị em bị nổi mụn, sam da. Uống nước mía khi tới tháng sẽ giúp chị em cải thiện được tình trạng khó chịu này.  Trong nước mía có chứa hàm lượng Alpha hydroxy acid giúp cân bằng độ ẩm trên da, giảm sưng mụn mang đến làn da sáng mịn, khỏe mạnh trong những ngày nhạy cảm. Tới tháng có nên uống nước mía bởi giúp chị em ngăn ngừa mụn, cho làn da sáng, khỏe  Uống nước mía giúp giải gian độc, hữu hiệu Trong chu kỳ kinh nguyệt, sức đề kháng của chị em bị suy giảm rất nhiều, chức năng gan yếu. Hàm lượng các chất chống oxy hóa có trong nước mía giúp cải thiện hệ miễn dịch, phòng chống nguy cơ gây viêm nhiễm trong những ngày đèn đỏ. Ngoài ra, nước mía duy trì lượng đường trong cơ thể, cân bằng điện giải, từ đó, ngăn gan hoạt động quá mức. Nước mía góp phần kiểm soát lượng nước trong ngày đèn đỏ, giúp gan giải độc hiệu quả Hướng dẫn uống nước mía đúng cách dành cho chị em khi tới tháng  Như đã nói ở trên, tới tháng có nên uống nước mía bởi nước mía mang tới những tác dụng rất lớn với chị em phụ nữ trong chu kỳ kinh nguyệt. Tuy nhiên, để phát huy hiệu quả tối đa, chị em cần lưu ý một số vấn đề sau: Chỉ nên uống một lượng vừa phải, không nên uống quá nhiều: nước mía có tính hàn và hàm lượng đường cao. Chỉ nên dùng 100 - 200ml mỗi lần uống. Nên uống vào buổi chiều, tránh uống trước bữa ăn giảm cảm giác ngon miệng khi dùng bữa. Không nên uống liên tục trong tất cả các ngày đèn đỏ: Như đã nói ở trên, nước mía có tính hàn nên việc uống liên tục sẽ có thể gây lạnh bụng, tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa. Bạn chỉ nên uống 1-3 lần trong chu kỳ 3 - 5 ngày. Nên chọn uống nước mía sạch, nguyên chất: Nước mía chỉ phát huy tác dụng khi được pha chế sạch sẽ và đảm bảo vệ sinh. Không uống nước mía để quá lâu và thêm quá nhiều đá lạnh. Một số trường hợp không nên uống nước mía: Người có đường ruột yếu, hay đầy bụng, đi lỏng, người béo phì... Nên thận trọng khi uống nước mía để có hiệu quả tốt nhất trong ngày đèn đỏ Các loại nước chị em nên và không nên uống khi tới tháng Để giúp chị em bớt căng thẳng, lo lắng khi tới tháng thì ngoài việc tới tháng có nên uống nước mía, dưới đây là các loại đồ uống chị em nên uống và cần tránh trong ngày đèn đỏ.  CÁC LOẠI NƯỚC CHỊ EM NÊN UỐNG KHI TỚI THÁNG Bên cạnh nước mía, chị em nên tham khảo một số loại thức uống dưới đây giúp thư giãn, giảm đau bụng kinh và điều hòa kinh nguyệt khi tới tháng: Trà thảo mộc Trà thảo mộc bao gồm các nguyên liệu như hoa, lá, quả, vỏ, rễ của các loại cây khác nhau, sau khi phơi khô kết hợp với nhau tạo thành hương vị đặc trưng. Trà thảo mộc có tác dụng điều hòa kinh nguyệt, giảm mệt mỏi, căng thẳng và đau bụng khi tới tháng. Một số loại trà thảo mộc tốt cho chị em khi tới tháng như: trà hoa cúc, trà gừng, trà bạc hà,... Nguyên liệu làm trà hoa cúc: 10g hoa cúc sấy khô 5g táo đỏ 5g kỳ tử 30ml mật ong Cách làm: Hoa cúc tráng qua với nước ấm, chắt bỏ hết nước. Rót khoảng 500ml nước sôi vào ly trà, cho kỳ tử, táo đỏ vào ngâm 2 phút. Trà ngấm thì thêm mật ong. Không nên cho mật ong lúc nước còn sôi. Rót trà ra tách và thưởng thức. Trà hoa cúc giúp thư giãn, giảm bớt mệt mỏi và lo lắng trong chu kỳ kinh nguyệt Nước ép nho Ngoài việc tới tháng có nên uống nước mía thì chị em cũng nên bổ sung nước ép nho bởi nước ép nho giúp cải thiện tình trạng thiếu máu ở chị em phụ nữ khi tới tháng. Vì thành phần dinh dưỡng của nước ép nho có chứa Kali, Canxi, chất xơ cùng nhiều Vitamin B1, B2, B6, C,...có tác dụng bổ máu rất tốt, giúp điều hòa kinh nguyệt hiệu quả. Nguyên liệu:  250 gr Nho 30 ml Nước đường ½ trái chanh Cách làm: Nho ngâm trong nước muối pha loãng khoảng 5-10 phút, sau đó rửa sạch với nước rồi để ráo Chanh rửa sạch, vắt lấy nước cốt Cho 250gr nho vào máy ép trái cây, ép lấy nước Cho nước ép ra ly, thêm đường, nước cốt chanh và thưởng thức. Nước ép nho giúp điều hòa kinh nguyệt cho chị em phụ nữ khi tới tháng Sữa Sữa là là thức uống dinh dưỡng rất tốt với chị em trong chu kỳ kinh nguyệt. Thành phần dinh dưỡng trong sữa gồm canxi, photpho, magie, kali, natri, sắt, các vitamin A, C, D, E… giúp chị em tăng cường sức khỏe, chống lại cảm giác mệt mỏi, khó chịu khi tới tháng, và điều hòa kinh nguyệt, giảm đau bụng kinh hiệu quả. Ngoài việc bổ sung nước mía, trà hóa cúc, chị em nên uống sữa ấm sẽ rất tốt cho cơ thể trong chu kỳ kinh nguyệt CÁC LOẠI NƯỚC NÊN TRÁNH KHI TỚI THÁNG Cùng với đó, chị em nên tránh một số thực phẩm dưới đây không tốt cho sức khỏe trong chu kỳ kinh nguyệt: Nước đá  Chị em nên hạn chế tối đa uống nước đá trong chu kỳ kinh nguyệt. Vì nước đá lạnh làm giảm tuần hoàn máu, ảnh hưởng tới sự co bóp tử cung gây nên tình trạng đau bụng kinh, ứ kinh, khiến cơ thể căng thẳng, mệt mỏi, khó chịu. Không nên uống nước đá trong chu kỳ kinh nguyệt Nước có gas Nước ngọt có ga ảnh hưởng xấu đến chu kỳ kinh nguyệt của chị em phụ nữ. Vào những ngày đèn đỏ, uống nước ngọt có ga khiến chị em thiếu hụt dinh dưỡng, khiến cơ thể mệt mỏi, mất sức hoặc đau bụng, tiêu chảy. Chị em nên tránh uống nước có ga khi tới tháng Trà xanh  Uống trà xanh trong chu kỳ kinh nguyệt khiến cơ thể hấp thụ chất sắt kém dẫn đến  thiếu sắt trầm trọng, ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe chị em. Ngoài ra, uống trà xanh khi tới tháng còn khiến chị em cảm thấy tức ngực, đau bụng, cơ thể nặng nề và mệt mỏi hơn. Uống trà xanh trong chu kỳ kinh sẽ khiến chị em thiếu sắt, căng thẳng, khó chịu Như vậy, phái đẹp khi tới tháng có nên uống nước mía bởi với hàm lượng dinh dưỡng cao giúp chị em cảm thấy dễ chịu hơn khi tới tháng. Và đừng quên lắng nghe cơ thể để điều chỉnh và áp dụng những điều phù hợp nhất với chính mình nhé!
19/ 08/ 2021
0

Tới tháng có nên uống trà sữa? 4 tác hại khôn lường

Tới tháng có nên uống trà sữa không là thắc mắc của rất nhiều chị em bởi đây là loại đồ uống được rất nhiều chị em ưu thích. Bài viết dưới đây sẽ giải đáp thắc mắc này đồng thời gợi ý các loại đồ uống tốt cho chị em trong ngày "đèn đỏ" Xem thêm:  Tới tháng có nên uống nước đá không? [Chuyên gia giải đáp] Đến tháng có nên uống bò húc không? 4 tác hại khó lường Đến tháng nên dùng cốc nguyệt san nào tốt nhất? Tới tháng có nên uống trà sữa không? Trong ngày đèn đỏ, chị em nên hạn chế uống trà sữa. Mặc dù chưa có nghiên cứu nào cho thấy trà sữa ảnh hưởng tới chu kỳ kinh nguyệt, tuy nhiên các chuyên gia khuyến cáo chị em không nên uống quá nhiều trà sữa và quá thường xuyên bởi sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe. Trà sữa được làm từ những nguyên liệu gồm đường, bột pha màu, hương liệu, kem béo, bột trà,... gây ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe chị em phụ nữ trong chu kỳ kinh nguyệt như:  Dễ mắc bệnh nghiêm trọng: Lượng đường quá nhiều bên trong trà sữa có thể khiến bạn dễ mắc phải những loại bệnh nghiêm trọng như tiểu đường, tim mạch, thiếu hụt dinh dưỡng. Gây tăng cân nhanh chóng mỗi ly trà sữa có khoảng 500 calo năng lượng (trong khi đó 1 bát cơm chỉ 130 calo). Bên cạnh đó, thành phần của thức uống này là kem béo trộn với bột trà và phụ gia là nguyên nhân khiến cơ thể phải hấp thụ rất nhiều chất béo bão hòa, dẫn đến tăng cân nhanh chóng. Gây rối loạn kinh nguyệt: Nhiều loại trà sữa không rõ nguồn gốc, chứa chất bảo quản, chất hóa học có thể là nguyên nhân gây ảnh hưởng đến nội tiết tố cho chị em phụ nữ. Ngộ độc thực phẩm: Việc trà sữa được chế biến không hợp vệ sinh an toàn thực phẩm, nguyên liệu kém chất lượng và không được bảo quản đúng cách là nguyên nhân khiến người dùng bị ngộ độc thực phẩm. Từ những ảnh hưởng trên, với thắc mắc tới tháng có nên uống trà sữa không thì chắc chắn là nên hạn chế rồi phải không nào. Ngoài trà sữa thì chị em nên hạn chế một số thức uống khác để đảm bảo sức khỏe trong kỳ kinh nguyệt. Cùng tìm hiểu ngay phần tiếp theo. Tới tháng nên hạn chế uống trà sữa bởi những ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe Ngoài trà sữa, chị em nên tránh loại nước nào khi tới tháng Tới tháng có nên uống trà sữa không đã được giải đáp ở trên. Ngoài ra, Để đảm bảo sức khỏe cũng như hạn chế tình trạng đau bụng kinh, đau lưng, mệt mỏi,... trở nên nghiêm trọng hơn, ngoài trà sữa, chị em phụ nữ nên tránh những thức uống dưới đây: CAFE Không chỉ trà sữa mà cafe cũng là một trong loại đồ uống chị em nên tránh xa khi tới tháng. Bởi Caffeine có nhiều trong cafe làm cho quá trình chuyển hóa carbohydrate và vitamin B bị ngăn cản khiến những triệu chứng tiền kinh nguyệt như đau bụng, tức ngực, đầy hơi, cơ thể mệt mỏi,... trở nên nặng hơn.  Ngoài ra, trong kỳ kinh nguyệt, hiện tượng đau bụng kinh diễn ra dữ dội hơn, lượng máu cũng tiết ra nhiều hơn khiến cho kỳ kinh kéo dài. Uống cafe khiến chị em mệt mỏi, đau bụng gia tăng cảm giác mệt mỏi, khó chịu trong chu kỳ kinh nguyệt NƯỚC NGỌT CÓ GAS Việc uống các loại nước ngọt có ga trong kỳ kinh nguyệt sẽ gây đầy bụng, chán ăn dẫn đến thiếu hụt dinh dưỡng khiến tình trạng mệt mỏi, đờ đẫn, mất sức diễn ra nghiêm trọng hơn. Vào những ngày đèn đỏ, cơ thể mệt mỏi, chức năng tiêu hóa yếu nên nếu chị em uống nước ngọt có ga sẽ ảnh hưởng xấu đến dạ dày, tiêu hóa. Ngoài việc tới tháng nên hạn chế uống trà sữa, chị em không nên uống nước ngọt có ga trong kỳ kinh nguyệt TRÀ XANH Trong kỳ kinh nguyệt, cơ thể chị em cần bổ sung nhiều sắt để bù đắp lượng máu trong cơ thể bị mất đi. Lúc này, nếu uống trà xanh thì niêm mạc ruột sẽ hấp thụ chất sắt kém, khiến cơ thể chị em thiếu sắt trầm trọng.  Ngoài ra, uống trà xanh khi tới tháng còn khiến chị em cảm thấy tức ngực, đau bụng, cơ thể nặng nề và mệt mỏi hơn.  Uống trà xanh trong kỳ kinh nguyệt khiến chị em bị thiếu máu trầm trọng ĐỒ UỐNG CÓ CỒN Trong trà sữa có chứa nhiều đường, chất phụ gia không tốt cho chị em phụ nữ. Còn trong rượu, bia có chứa chất kích thích tác động đến hệ thần kinh và cơ trơn tử cung khiến tử cung co bóp mạnh, gây nên hiện tượng đau bụng kinh dữ dội trong ngày đèn đỏ. Ngoài ra, đồ uống có cồn cũng làm thay đổi nội tiết tố trong cơ thể, làm thay đổi thời gian rụng trứng, ảnh hưởng tới thời gian chu kỳ kinh cũng như lượng máu kinh nguyệt. Chị em nên tránh uống đồ uống có cồn trong chu kỳ kinh nguyệt Các thức uống chị em nên uống trong ngày đèn đỏ  Tới tháng nên hạn chế uống trà sữa, vậy chị em nên uống các loại đồ uống nào trong ngày đèn đỏ. Đồ uống có lợi trong ngày đèn đỏ mà chị em có thể tham khảo giúp điều hòa kinh nguyệt, giảm đau bụng kinh và tăng cường sức khỏe mỗi khi tới tháng. NƯỚC ÉP CỦ DỀN Củ dền chứa nhiều sắt giúp bổ máu do hỗ trợ sản xuất thêm hồng cầu, duy trì khả năng hấp thụ oxy của các tế bào. Ngoài ra, loại củ này chứa hợp chất nitrogen gọi là betaine giúp thư giãn tinh thần, từ đó giúp chị em phụ nữ giảm đau nhức vùng bụng, hông hơn trong kỳ kinh nguyệt. Nguyên liệu và dụng cụ: 500gr củ dền Máy ép trái cây hoặc máy xay sinh tố Cách làm:  Củ dền gọt vỏ, rửa sạch, để ráo và bổ đôi. Cho vào máy ép, ép lấy nước Nếu sử dụng máy xay sinh tố, bạn nên cắt củ dền thật nhỏ, tránh làm hỏng lưỡi dao. Cho củ dền cùng 500ml nước lọc vào xay nhuyễn. Lọc bỏ phần bã, lấy nước và thưởng thức. Nước ép củ dền có tác dụng bổ máu, điều hoà kinh nguyệt SỮA ĐẬU NÀNH Trong sữa đậu nành có chứa rất nhiều hợp chất isoflavone có cơ chế hoạt động giống như estrogen trong cơ thể, có tác dụng điều hòa kinh nguyệt, giảm cảm giác mệt mỏi và giảm đau bụng kinh khi tới tháng. Nguyên liệu và dụng cụ Đậu nành: 500 gr. Đường kính: 300 gr. Túi lọc. Máy xay sinh tố. Cách làm:  Ngâm 500gr đậu nành trong nước ấm từ 6 – 8 tiếng cho đậu nở ra. Cho đậu và một chút nước vào máy xay sinh tố, xay nhuyễn.  Dùng túi lọc để loại bỏ phần bã đậu, chỉ lấy phần nước.  Cho nước đậu đã lọc vào nồi, đun lửa nhỏ để sữa sôi từ từ. Đun thêm từ 10 – 15 phút rồi tắt bếp và để nguội.  Thêm đường và thưởng thức.  Sữa đậu nành rất tốt cho chị em phụ nữ trong chu kỳ kinh nguyệt Chi tiết xem: [Giải đáp] Tới tháng có nên uống sữa đậu nành NƯỚC ÉP TÁO Nước ép táo chứa nhiều vitamin, sắt, chất xơ và các chất chống oxy hóa có tác dụng hỗ trợ hệ tiêu hóa, bổ sung máu cho cơ thể, giảm đau bụng kinh hiệu quả, tăng cường sức khỏe trong những ngày đèn đỏ. Nguyên liệu pha: 2 quả táo ½ quả chanh vắt lấy nước 4 muỗng đá bào Muối, nước lọc Cách thực hiện:  Táo gọt vỏ, bỏ hạt cắt thành miếng dọc. Chuẩn bị một bát nước lọc, vắt chanh, thêm ít muối. Sau đó cho táo vào ngâm Vớt táo ra, bỏ vào máy ép trái cây cùng đá bào và ép lấy nước. Nước ép táo giúp giảm đau bụng kinh hiệu quả trong những ngày đèn đỏ Như vậy, tới tháng có nên uống trà sữa không đã được giải đáp, đây là loại thức uống chị em nên hạn chế uống khi tới tháng. Chị em phụ nữ nên chọn cho mịnh loại đồ uống tốt trong ngày đèn đỏ. Bên cạnh đó, việc xây dựng chế độ ăn uống hợp lý, khoa học cùng tập luyện thể thao nhẹ nhàng để chu kỳ kinh nguyệt diễn ra đều đặn, thoải mái.  
19/ 08/ 2021
0

 Tới tháng có nên uống nước cam 

Tới tháng có nên uống nước cam là thắc mắc của nhiều chị em phụ nữ bởi có nhiều quan điểm cho rằng không nên sử dụng các thực phẩm chua trong chu kỳ kinh nguyệt. Thực hư việc này ra sao? Cùng đọc ngày bài viết dưới đây để có câu trả lời. Xem thêm: Tổng hợp 4 tác dụng của nước mía với chị em khi tới tháng Đến tháng có nên uống bột sắn dây - 6 tác dụng bất ngờ Tới tháng có nên uống nước cam ? Khi tới tháng chị em có thể hoàn toàn uống được nước cam nhưng chỉ uống một lượng vừa phải và đúng cách thì sẽ rất tốt. Trong nước cam có chứa vitamin C, Canxi, Kali, Magie, Sắt,... có tác dụng giúp máu ra đều và giảm những triệu chứng khó chịu cho chị em phụ nữ khi tới tháng. Tuy nhiên, theo quan niệm dân gian, khi tới tháng không nên uống nước cam vì sẽ khiến cho kỳ kinh kéo dài và tình trạng đau bụng kinh diễn ra trầm trọng hơn. Thế nhưng chưa có cơ sở khoa học nào chứng minh việc uống nước cam không tốt vào ngày đèn đỏ. Ngược lại, nếu uống nước cam đúng cách sẽ rất tốt cho chị em phụ nữ trong kỳ kinh nguyệt. Uống nước cam đúng cách rất tốt cho chị em phụ nữ trong ngày đèn đỏ Tác dụng của nước cam đối với chị em khi tới tháng Không chỉ mang hương vị thơm ngon, nước cam còn có công dụng cực tốt cho chị em phụ nữ trong chu kỳ kinh nguyệt. Để hiểu hơn về tác dụng của nước cam, chị em có thể tham khảo bảng thành phần dinh dưỡng có trong 100 gram nước cam dưới đây: Thành phần Định lượng Năng lượng 112 Kcal Canxi 2mg Sắt 0.3mg Vitamin B1 0.09mg Vitamin B2 0.03mg Vitamin C 54mg Vitamin B5 0.19mg Vitamin B6 0.04mg Alpha-caroten  6μg Beta-caroten  33μg Acid citric 10μg Folat 30μg Chất xơ 0.2g Từ những thành phần dinh dưỡng trên, có thể thấy sữa đậu nành là nguồn cung cấp vitamin và khoáng chất rất tốt cho chị em phụ nữ khi tới tháng. Nếu sử dụng đúng cách có thể mang tới những lợi ích tuyệt vời dưới đây: Tới tháng uống nước cam giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn  Tới tháng có nên uống nước cam bởi nước cam chứa 85% nước, 0,2g chất xơ giúp hỗ trợ hệ tiêu hóa, đẩy lùi cảm giác đầy hơi, chướng bụng và khó chịu khi tới tháng. Bên cạnh đó, việc bổ sung nước lành mạnh giúp chị em giảm khả năng mất nước trong chu kỳ kinh nguyệt. Uống nước cam giúp hỗ trợ hệ tiêu hóa, giảm cảm giác chướng bụng trong kỳ kinh Uống nước cam giúp bồi bổ thể lực cho chị em khi tới tháng Tới tháng chị em nên uống nước cam bởi nước cam không chứa chất béo và cholesterol nên rất tốt cho sức khỏe của chị em phụ nữ. Bạn nên bỏ thêm chút muối để bồi bổ thể lực bởi đường fructose có trong cam sẽ nhanh chóng được cơ thể hấp thụ, có tác dụng giải khát và bồi bổ thể lực trong chu kỳ kinh nguyệt. Uống nước cam có tác dụng giải khát, bồi bổ thể lực nâng cao sức khỏe cho chị em phụ nữ khi tới tháng Uống nước cam giúp tăng cường hệ miễn dịch khi tới tháng Tới tháng có nên uống nước cam bởi trong nước cam có chứa hàm lượng Vitamin C cao giúp cải thiện hệ thống miễn dịch, bổ sung chất dinh dưỡng, giảm cảm giác mệt mỏi, khó chịu khi tới tháng. Bên cạnh đó, axit ascorbic có trong nước cam giúp các tế bào trẻ hóa, thúc đẩy sự phát triển của các mô, tăng cường sức khỏe cho chị em trong chu kỳ kinh nguyệt. Nước cam có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch, chống lại bệnh tật trong chu kỳ kinh nguyệt Uống nước cam giúp phòng chống ung thư  Uống nước cam rất tốt bởi hợp chất liminoid có trong nước cam có khả năng giảm nguy cơ ung thư miệng, phổi, dạ dày...Lượng vitamin C dồi dào cũng được xem là chất chống oxy hóa bảo vệ các tế bào của cơ thể, phòng chống ung thư hiệu quả. Hàm lượng Liminoid và vitamin C có trong nước cam giúp phòng chống ung thư hiệu quả Uống nước cam giúp làm đẹp da, tóc  Khi tới kỳ kinh nguyệt, sự thay đổi nội tiết tố thường khiến chị em bị nổi mụn, sạm da, tóc khô và xơ. Tuy nhiên, chị em có thể cải thiện tình trạng này bằng cách uống nước cam mỗi ngày.  Tới tháng có nên uống nước cam bởi hàm lượng Vitamin C và E có trong nước cam cao giúp tái tạo tế bào, ngăn ngừa mụn, mang đến làn da sáng và mái tóc chắc, khỏe cho chị em phụ nữ trong những ngày đèn đỏ.  Nước cam giúp tái tạo tế bào mang đến làn da sáng, đẹp cho chị em phụ nữ Uống nước cam giúp xương chắc khỏe  Tới tháng có nên uống nước cam bởi nước cam chứa nhiều Vitamin C, hàm lượng Canxi 6% rất tốt cho răng, xương. Uống nước cam trong chu kỳ kinh nguyệt có tác dụng làm giảm cảm giác đau nhức xương khớp, ngăn ngừa các bệnh về răng miệng cho chị em phụ nữ khi tới tháng. Nước cam có tác dụng giúp xương chắc khỏe Nước cam tốt cho não bộ  Tới tháng có nên uống nước cam bởi Flavonoid chứa nhiều trong nước cam giúp cải thiện trí nhớ, tốt cho sức khỏe não bộ. Bên cạnh đó, nước cam chứa hàm lượng Canxi và Vitamin cao giúp phòng chống bệnh trầm cảm, giảm bớt lo lắng khiến cho tinh thần thoải mái hơn trong chu kỳ kinh nguyệt. Uống nước cam giúp giảm căng thẳng, lo lắng trong kỳ kinh Hướng dẫn chị em uống nước cam đúng cách khi tới tháng  Như đã nói ở trên, nước cam có chứa hàm lượng vitamin C, canxi, sắt, chất khoáng,...rất tốt cho chị em phụ nữ trong chu kỳ kinh nguyệt vì vậy tới tháng có nên uống nước cam. Tuy nhiên cần sử dụng đúng cách để mang lại hiệu quả tuyệt vời: Uống 300ml/ ngày: Theo các chuyên gia dinh dưỡng, việc lạm dụng nước cam có thể gây ra cồn ruột, viêm loét dạ dày, rối loạn tiêu hóa, ảnh hưởng tới sức khỏe. Không uống nước cam khi đói: trong cam có chứa hàm lượng axit cao nên nếu uống lúc đói sẽ làm tổn thương dạ dày, ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa. Không uống nước cam cùng sữa: Protein trong sữa sẽ phản ứng với vitamin C và axit tartaric có trong nước cam sẽ ảnh hưởng tới quá trình tiêu hóa và hấp thụ thức ăn, có thể gây ra chướng bụng, đau bụng, tiêu chảy,... Không uống nước cam cùng thuốc: Axit có trong nước cam có thể làm hỏng cấu trúc hóa học có trong thuốc, làm giảm tác dụng của thuốc, giảm hiệu quả trị bệnh. Không uống nước cam sau khi ăn no: Trong nước cam có chứa hàm lượng đường cao, nếu uống sau khi ăn no làm cho đường lên men gây sình bụng, đầy hơi, khó tiêu,... Nên uống nước cam sau khi ăn sáng 1 - 2 giờ. Không uống nước cam vào buổi tối: Do nước cam có tác dụng sinh tân dịch và lợi tiểu, dễ đi tiểu đêm gây mất ngủ. Một số trường hợp không nên uống nước cam: Người bị viêm loét dạ dày, tá tràng, hay viêm tuyến tụy không nên uống vì có thể làm tăng tính axit trong dạ dày làm bệnh tiến triển nặng hơn. Cần sử dụng nước cam thận trọng để mang lại hiệu quả tốt nhất cho chị em trong chi kỳ kinh nguyệt Tới tháng có nên uống nước cam bởi những lợi ích tuyệt vời của nước cam giúp điều hòa kinh nguyệt, giảm đau bụng, đau lưng và các cảm giác khó chịu. Cùng với đó, bạn cần bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng, tập thể dục thường xuyên cùng chế độ làm việc, nghỉ ngơi khoa học để chu kỳ kinh nguyệt diễn ra đều đặn, nhẹ nhàng.  
13/ 08/ 2021
0

[Giải Đáp] Tới tháng có nên uống sữa đậu nành

Tới tháng có nên uống sữa đậu nành không đang gây nhiều tranh cãi bởi nhiều ý kiến cho rằng sữa đậu nành không tốt cho chị em phụ nữ. Thực hư việc này ra sao cùng tìm lời giải đáp trong bài viết dưới đây. Xem thêm: Tới tháng có nên uống rau má? Chuyên gia giải đáp Tới tháng có nên uống nước cam - 4 tác dụng tuyệt vời đối với chị em Tới tháng có nên uống nước mía - Hướng dẫn uống đúng cách Tới tháng có nên uống sữa đậu nành  Như chúng ta đã biết, sữa đậu nành rất tốt cho nội tiết tố. Nếu biết sử dụng đúng cách thì sữa đậu nành rất tốt cho chị em phụ nữ trong chu kỳ kinh nguyệt.  Trong sữa đậu nành có chứa rất nhiều hợp chất isoflavone có tác dụng làm giảm căng thẳng, mệt mỏi và phytoestrogen có cơ chế hoạt động giống như estrogen trong cơ thể. Do đó, nếu uống sữa đậu nành ấm khi tới tháng sẽ có tác dụng điều hòa kinh nguyệt, giảm cảm giác khó chịu và giảm đau bụng kinh hiệu quả. Tới tháng uống sữa đậu nành rất tốt cho chị em phụ nữ trong chu kỳ kinh nguyệt Tác dụng của sữa đậu nành đối với chị em khi tới tháng  Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng trong đậu nành có chứa nhiều chất dinh dưỡng giúp bạn điều hòa kinh nguyệt và giảm đau bụng kinh hiệu quả. Dưới đây là bảng thành phần dinh dưỡng có trong 100 gram sữa đậu nành: Thành phần Định lượng Nước 94.3 g Đạm 3.1 g Tinh bột 400 mg Tro 400 mg Canxi 18 mg Sắt 1,2 mg Chất béo 1,6 g Chất xơ 100 mg Photpho 36 mg Vitamin PP 300 mg Vitamin B1 100 mcg Từ những thành phần dinh dưỡng trên, có thể thấy sữa đậu nành có hàm lượng dinh dưỡng cao, rất tốt cho chị em phụ nữ khi tới tháng. Nếu uống sữa đậu nành ấm trong chu kỳ kinh nguyệt sẽ có những tác dụng tuyệt vời dưới đây: Tới tháng uống sữa đậu nành giúp điều hoà nội tiết tố Tới tháng có nên uống sữa đậu nành bởi trong sữa đậu nành có hàm lượng Isoflavone cao. Đây là loại hoạt chất có cấu trúc tương tự như nội tiết tố oestrogen trong cơ thể người phụ nữ. Trung bình cứ 100g sữa đậu nành thì chị em phụ nữ sẽ hấp thụ được khoảng 103,920mcg estrogen. Do đó, việc uống sữa đậu nành thường xuyên trong chu kỳ kinh nguyệt có thể bổ sung đủ lượng estrogen cần thiết giúp điều hòa nội tiết tố. Uống sữa đậu nành thường xuyên trong chu kỳ kinh nguyệt giúp chị em điều hòa nội tiết tố  Uống sữa đậu nành giúp giảm cảm giác khó chịu khi tới tháng Trong chu kỳ kinh nguyệt, chị em thường bị thiếu hụt một lượng máu khá lớn dẫn đến cơ thể thường bị mệt mỏi, chóng mặt, tính tình thay đổi, sạm da,... Tới tháng có nên uống sữa đậu nành bởi sữa đậu nành có thành phần dinh dưỡng cao với lượng protein 35 - 45%, chất béo 15 - 20%, muối khoáng 6%, các loại vitamin B1, B2, PP, A, D, E,... có tác dụng tái tạo lại các màng tế bào, giúp chị em giảm cảm giác mệt mỏi, khó chịu khi tới tháng. Uống sữa đậu nành giúp giảm cảm giác khó chịu khi tới tháng Tới tháng uống sữa đậu nành giúp giảm các cơn đau bụng kinh. Nguyên nhân dẫn đến đau bụng kinh thường do sự co thắt quá mức tử cung trong quá trình tống đẩy máu ra ngoài. Tới tháng có nên uống sữa đậu nành bởi trong thành phần dinh dưỡng của sữa đậu nành có chứa nhiều vitamin nhóm B, Sắt, Canxi và chất xơ có khả năng làm giãn cơ tử cung, giúp hoạt động co bóp niêm mạc tử cung diễn ra nhẹ nhàng hơn. Từ đó làm giảm cảm giác đau bụng kinh, cải thiện sức khỏe trong những ngày tới chu kỳ kinh nguyệt. Sữa đậu nành có tác dụng giảm các cơn đau bụng kinh hiệu quả Hướng dẫn uống sữa đậu nành cho chị em khi tới tháng đúng cách  Tới tháng có nên uống sữa đậu nành. Tuy nhiên nếu không uống đúng cách có thể ảnh hưởng đến sức khỏe. Do đó, người dùng cần sử dụng thận trọng để mang lại hiệu quả tuyệt vời: Đối với người lớn, không nên uống quá 500ml/lần: Uống sữa đậu nành quá nhiều dễ đau bụng, khó tiêu, đầy hơi, tiêu chảy do các chất dinh dưỡng không được hấp thu hết, ảnh hưởng không tốt đến hệ tiêu hóa. Không thêm đường đỏ vào sữa đậu nành: Trong đường đỏ có chứa các axit hữu cơ khi kết hợp với protein trong sữa đậu nành sẽ tạo thành các hợp chất biến tính, có hại cho sức khỏe. Không cho trứng vào sữa đậu nành: Sữa đậu nành có chứa men trypsin khi kết hợp với protein có tính miễn dịch của trứng sẽ sinh ra chất ức chế, ảnh hưởng đến sự hấp thụ dinh dưỡng của cơ thể. Một giờ sau khi uống sữa đậu nành, không nên ăn cam, quýt: Vì trong cam, quýt chứa nhiều chất acid và vitamin tác dụng lên các protein trong sữa đậu nành sẽ kết thành khối ở ruột non, có thể gây ra chướng bụng, đau bụng hoặc tiêu chảy, làm ảnh hưởng đến tiêu hóa. Không đựng sữa đậu nành trong các loại bình giữ nhiệt:  Nhiệt độ trong bình giữ nhiệt khiến vi khuẩn dễ sinh trưởng, phát triển khiến sữa đậu nành dễ bị hư sau 3 – 4 giờ. Không uống sữa đậu nành khi đói: Uống sữa đậu nành lúc đói khiến các chất dinh dưỡng khi chuyển vào cơ thể sẽ chuyển hóa thành nhiệt và được tiêu thụ trong cơ thể, mà không phát huy được tác dụng của sữa. Nên uống sữa đậu nành sau bữa sáng 1-2 giờ. Một số trường hợp không nên uống sữa đậu nành: Những người có thể chất kém, tinh thần mệt mỏi hay có triệu chứng của bệnh Gút. Ngoài ra, những người có triệu chứng thận hư, di tinh, tiểu đêm nhiều… cũng không nên uống sữa đậu nành vì có thể làm các triệu chứng nặng thêm. Cần sử dụng thận trọng sữa đậu nành để mang lại hiệu quả tốt nhất Tới tháng nên uống gì cho nhanh hết? Ngoài việc tới tháng có nên uống sữa đậu nành, chị em có thể tham khảo một số loại thức uống khác giúp điều hòa kinh nguyệt, giảm đau bụng kinh và tăng cường sức khỏe mỗi khi tới tháng. NƯỚC ÉP TÁO Nước ép táo chứa nhiều vitamin, sắt, chất xơ và các chất chống oxi hóa có tác dụng hỗ trợ hệ tiêu hóa, bổ sung máu cho cơ thể, giảm đau bụng kinh hiệu quả, tăng cường sức khỏe trong những ngày đèn đỏ. Nguyên liệu pha: 2 quả táo ½ quả chanh vắt lấy nước 4 muỗng đá bào Muối, nước lọc Cách thực hiện:  Táo gọt vỏ, bỏ hạt cắt thành miếng dọc. Chuẩn bị một bát nước lọc, vắt chanh, thêm ít muối. Sau đó cho táo vào ngâm Vớt táo ra, bỏ vào máy ép trái cây cùng đá bào và ép lấy nước. Ngoài sữa đậu nành, chị em có thể uống nước ép táo giúp tăng cường sức khỏe cho chị em phụ nữ trong chu kỳ kinh nguyệt NƯỚC DỪA Ngoài việc tới tháng có nên uống sữa đậu nành thì chị em có thể bổ sung nước dừa tỏng kỳ kinh nguyệt. Bởi thành phần dinh dưỡng của nước dừa có chứa phytoestrogen, vitamin, khoáng chất, axit amin và các chất chống oxy hóa giúp điều hòa kinh nguyệt, giảm đau bụng kinh và tăng cường hệ miễn dịch rất tốt cho chị em phụ nữ trong chu kỳ kinh nguyệt. Nước dừa có tác dụng điều hòa kinh nguyệt, giảm các triệu chứng khó chịu khi tới tháng NƯỚC ÉP CÀ RỐT Nước ép cà rốt là lựa chọn tuyệt vời của chị em phụ nữ mỗi khi tới tháng. Cà rốt chứa vitamin A, Sắt, Beta - carotene giúp giảm các cơn đau bụng khi tới tháng, hạn chế tình trạng rong kinh. Nguyên liệu: 500g cà rốt  ½ quả chanh 10 ml siro đường hoặc đường tinh Đá viên Cách làm: Cà rốt chọn củ thon dài, đều màu, gọt vỏ, rửa sạch, bỏ phần cuống Cho cà rốt vào máy ép trái cây để ép lấy nước Pha nước ép cà rốt cùng 10 ml đường, nước cốt chanh khuấy đều, thêm đá và thưởng thức. Nước ép cà rốt làm dịu cơn đau bụng kinh mỗi khi tới tháng Như vậy, Tới tháng có nên uống sữa đậu nành giúp giảm đau bụng kinh, điều hòa kinh  nghiệp. Bên cạnh đó, chị em nên duy trì chế độ sinh hoạt lành mạnh, khoa học cùng tinh thần thoải mái để chu kỳ kinh nguyệt diễn ra đều đặn, nhẹ nhàng.
13/ 08/ 2021
0

[Chuyên Gia Tư Vấn] Tới tháng có nên uống nước dừa?

Tới tháng có nên uống nước dừa bởi trong nước dừa có chứa khoáng chất, vitamin giúp giảm đau bụng kinh, điều hòa lượng máu kinh nguyệt. Tuy nhiên không phải chị em nào cũng biết các uống nước dừa trong ngày đèn đỏ. Bài viết dưới đây hướng dẫn chi tiết uống nước dừa đúng cách dành cho chị em Xem thêm: [Giải Đáp] Tới tháng có nên uống sữa đậu nành Tới tháng có nên uống rau má? Chuyên gia giải đáp Tới tháng có nên uống nước cam Tới tháng có nên uống nước dừa không? Trong kỳ kinh nguyệt (ngày đèn đỏ) chị em nên uống dừa nước dừa, tuy nhiên cần uống một lượng vừa phải. Đây là một loại thức uống giải khát có chứa phytoestrogen, vitamin, khoáng chất, axit amin, carbohydrate, chất chống oxy hóa và các chất dinh dưỡng quan trọng khác giúp giảm đau (đau bụng, đau lưng) điều hòa kinh nguyệt, tăng sức đề kháng. Uống nước dừa rất tốt cho sức khỏe đặc biệt trong thời kỳ kinh nguyệt Tác dụng của nước dừa đối với chị em trong ngày đèn đỏ Để hiểu rõ hơn về công dụng của nước dừa, chị em phụ nữ hãy xem trong 100g nước dừa có chứa những chất gì trong bảng thành phần dinh dưỡng dưới đây nhé.  Thành phần dinh dưỡng  Định lượng Năng lượng  23Kcal Canxi 2g Sắt 1g Magie 6g Natri 105mg Vitamin C 4g Kali 250mg Protein 3g Tổng chất béo 0.2g Tổng lượng Carbohydrate 3.7g Cholesterol 0mg Quan sát bảng dinh dưỡng, dễ dàng nhận thấy trong nước dừa có hàm lượng dinh dưỡng cao, chất điện giải rất phù hợp với cơ thể phụ nữ khi đến chu kỳ kinh nguyệt, cụ thể là tác dụng sau: Uống nước dừa giúp giảm các triệu chứng đau lưng, tức ngực trong ngày đèn đỏ Trước - trong ngày kinh nguyệt, tử cung có xu hướng co bóp mạnh và nhiều hơn bình thường. Quá trình này gây ra tình trạng đau lưng, tức ngực, chuột rút. Vùng đau có thể lan từ ổ bụng đến toàn bộ lưng, đau nhiều ở lưng dưới.  Bổ sung nước dừa vào đầu chu kỳ giúp bổ sung khoáng chất, chất dinh dưỡng giúp tử cung điều hòa, giảm hiện tượng co bóp tử cung, từ đó giảm đau hiệu quả. Nước dừa giúp giảm các triệu chứng đau lưng, tức ngực Nước dừa sẽ giúp giảm bớt các cơn đau thắt khi "tới tháng" Tới tháng có nên uống nước dừa bởi nước dừa được ví như tiên dược có thể thay thế tất cả loại thuốc giảm đau bụng kinh trong ngày đèn đỏ nào. Bởi trong nước dừa có chứa các chất dinh dưỡng và khoáng chất sẽ giúp tử cung được điều hòa, co bóp nhẹ nhàng hơn khiến giảm tần suất cơn đau, mức độ đau thắt trong ngày đèn đỏ. Nước dừa sẽ giúp giảm bớt các cơn đau thắt trong ngày đèn đỏ Tới tháng uống nước dừa giúp bổ sung chất điện giải ngăn cơ thể bị thiếu nước  Thông thường, vào những ngày kinh nguyệt, bạn gái thường mất 500cc chất lỏng mỗi ngày, gây nên tình trạng thiếu nước trong cơ thể. Bạn có thể sử dụng nước dừa để ngăn ngừa tình trạng này bởi nước dừa có chứa.rất nhiều khoáng chất, kali,..Nó có thể bù lại lượng chất đã mất rất nhanh, giúp cơ thể hồi phục tốt hơn so với nước thông thường. Nước dừa bổ sung chất điện giải và ngăn cơ thể bị mất nước trong ngày đèn đỏ Tới tháng uống nước dừa tốt cho người thiểu kinh Tới tháng có nên uống nước dừa bởi Theo các bác sĩ chuyên khoa, nước dừa chính là một loại thức uống hỗ trợ tạo máu tốt nhất bởi trong nước dừa chứa nhiều vitamin, chất chống oxy hóa và chứa nhiều khoáng chất quan trọng như magie, kali, canxi… Do đó, việc uống nước dừa thường xuyên, trước và ngay trong những ngày hành kinh có thể giúp cải thiện hiệu quả tình trạng thiểu kinh của chị em phụ nữ, điều hòa lượng kinh nguyệt đều theo tháng. Uống nước dừa giúp kỳ kinh nguyệt diễn ra đều đặn Tới tháng có nên uống nước dừa vì trong nước dừa có chứa Vitamin C có thể giúp giảm bớt tình trạng chảy máu kinh nguyệt. Không những thế, nước dừa còn chứa hợp chất kẽm giúp cân bằng nội tiết tố và tăng chất lượng buồng trứng, hỗ trợ làm cho kinh nguyệt đều đặn. Nước dừa giúp kỳ kinh nguyệt diễn ra đều đặn Tới tháng uống nước dừa giúp kỳ kinh nguyệt diễn ra ngắn ngày hơn Tới tháng có nên uống nước dừa bởi trong nước dừa có chứa nhiều khoáng chất, protein và đặc biệt là vitamin C bão hòa sẽ giúp làm loãng dịch kinh, giảm tránh hiện tượng tích tụ vón cục. Từ đó, kinh nguyệt mau hết, kỳ kinh nguyệt diễn ra ngắn ngày hơn. Nước dừa giúp kỳ kinh nguyệt diễn ra ngắn ngày hơn Nước dừa tốt cho cơ thể và là thức uống cần thiết cho cơ thể trong ngày đèn đỏ. Tuy nhiên, uống nước dừa cần đảm bảo đủ - đúng thời điểm và đúng cách để phát huy tối đa tác dụng. Hướng dẫn chị em uống nước dừa đúng cách khi tới tháng Lượng nước dừa nên dùng Mặc dù, tới tháng có nên uống nước dừa bởi nước dừa mang lại nhiều lợi ích cho cơ thể nhưng bạn chỉ nên uống 2 ly - tương đương 300 - 500ml mỗi ngày.  Mỗi tuần chỉ nên dùng 2-3 lần. Lý do là trong nước dừa có chứa calorie và chất béo, nếu uống quá nhiều có thể dẫn tới đầy bụng, ăn uống khó tiêu, tụt huyết áp,... Thời điểm uống nước dừa tốt nhất : Để mang lại hiệu quả tốt nhất, bạn nên uống nước vào buổi sáng hoặc buổi trưa của ngày đầu tiên của chu kỳ, tránh uống nước dừa vào buổi tối bởi sẽ gây nặng bụng, tiểu đêm nhiều lần. Ngoài ra, bạn nên chọn những trái dừa tươi nguyên chất, đặc biệt là dừa non mới hái xuống vì dừa để lâu sẽ mất cảm giác thanh mát, các chất dinh dưỡng cũng dần mất đi.   Chỉ nên uống nước dừa 2 ly một ngày Một số hạn chế khi uống nước dừa: Không nên uống nước dừa khi vừa đi ngoài trời nắng hay để ngoài trời lạnh vì có thể gây ớn lạnh, lạnh bụng. Không nên uống nước dừa để lạnh vì có thể sẽ khiến cơ tử cung co cứng, gây đau bụng nhiều hơn. Phụ nữ gặp vấn đề về tim mạch, huyết áp cao nên hạn chế uống nước dừa vì trong nước dừa có chứa lượng muối khoáng cao có thể khiến tình trạng trầm trọng hơn. Không nên uống nước dừa khi gặp các vấn đề về sức khỏe như một số người dễ bị bệnh ỉa chảy, huyết áp thấp, tiểu đường, trĩ, rẻ khớp... vì dễ gây tiêu chảy. Các thức uống có lợi khác cho chị em khi "tới tháng" Tới tháng có nên uống nước dừa, tuy nhiên ngoài nước dừa chị em phụ nữ có thể tham khảo thêm một số loại nước uống khác giúp tinh thần thư giãn, hỗ trợ cải thiện triệu chứng khó chịu trong ngày đèn đỏ dưới đây. TRÀ HOA CÚC Trà hoa cúc là thức uống thanh tao, tinh tế giúp thanh nhiệt, giải độc, bổ não, chữa suy nhược thần kinh. Ngoài ra, trong hoa cúc còn có các hoạt chất chamomile có khả năng xoa dịu các dây thần kinh, giảm cảm giác bồn chồn, bất an. Nguyên liệu pha: 10g hoa cúc sấy khô 5g táo đỏ 5g kỳ tử 30ml mật ong Cách thực hiện: Đầu tiên, tráng hoa cúc với nước sôi rồi chắt bỏ hết nước, chỉ giữ lại cánh hoa trong cốc. Sau đó, cho thêm nước sôi để hãm trà, cho thêm táo đỏ, kỳ tử vào để pha cùng hoa cúc và thêm chút mật ong sẽ làm cho hương vị tách trà thêm ngọt ngào và bổ dưỡng hơn. Trà hoa cúc là thức uống tốt nhất cho chị em phụ nữ trong kỳ nguyệt san TRÀ GỪNG Trà gừng là loại thức uống có tác dụng làm dịu các cơn buồn nôn hay đau bụng kinh hiệu quả. Uống trà gừng không chỉ giúp lưu thông máu huyết mà còn tăng sức đề kháng cho chị em trong những ngày rụng dâu. Nguyên liệu pha: 5-6 lát gừng tươi ½ quả chanh vắt lấy nước 2 muỗng cafe mật ong Cách thực hiện: Cho 5-6 lát gừng vào 1 cốc nước sôi, sau đó để khoảng 3 phút, cho thêm chút mật ong, nước cốt chanh vào và thưởng thức. Uống trà gừng giúp lưu thông máu huyết và tăng cường sức khỏe NƯỚC ÉP TÁO Táo là loại trái cây chứa nhiều vitamin, chất chống oxy hóa và chất xơ hòa tan có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa, làm đẹp da, giảm đau bụng kinh hiệu quả. Ngoài ra, hàm lượng sắt cao có trong quả táo còn giúp bổ máu, hạn chế tình trạng mất máu trong những ngày kinh nguyệt. Nguyên liệu pha: 2 quả táo ½ quả chanh vắt lấy nước 4 muỗng đá bào Nước lọc Cách thực hiện: Táo gọt vỏ, bỏ hạt cắt thành miếng dọc, sau đó bỏ chúng vào máy xay sinh tố cùng một bát nước lọc, đá bào, nước cốt chanh và ép lấy nước. Nước ép táo giúp bổ máu, giảm đau bụng kinh hiệu quả Như vậy, "Tới tháng có nên uống nước dừa" bởi nước dừa giúp điều hòa lượng kinh nguyệt đồng thời giúp giảm đau bụng kinh. Ngoài việc bổ sung các loại thức uống bổ dưỡng, để giảm dịu cảm giác khó chịu, chị em phụ nữ nên áp dụng chế độ sinh hoạt khoa học, lành mạnh, giữ gìn vệ sinh cơ thể hợp lý sẽ giúp nâng cao sức khỏe, tinh thần thoải mái hơn. Chúc các bạn gái có chu kỳ nhẹ nhàng và thêm yêu cơ thể mỗi ngày!
11/ 08/ 2021
0
popup

Số lượng:

Tổng tiền: