Tin tức

Tới tháng có nên uống cà phê không? 9 tác hại nên biết

Cà phê là một trong những thức uống được nhiều chị em ưa thích tuy nhiên khi tới tháng có nên uống cà phê hay cần phải kiêng loại thức uống này. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc này cùng những gợi ý đồ uống tốt cho chị em trong ngày đèn đỏ. Xem thêm:  Tới tháng có nên uống trà sữa? 4 tác hại khôn lường 4 tác hại khó lượng nếu chị em uống bò húc khi tới tháng Chọn loại cốc nguyệt san tốt nhất khi tới tháng? Tới tháng có nên uống cà phê không? Vào những ngày đèn đỏ, chị em nên hạn chế uống cà phê bởi những ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe như gây chậm kinh, đau bụng, rối loạn kinh nguyệt. Ngoài ra, việc uống cafe khi tới tháng còn tạo cảm giác bồn chồn, lo lắng, mất ngủ. Khi tới chu kỳ kinh nguyệt chị em phụ nữ không nên uống cà phê bởi đây là loại đồ uống có chứa nhiều chất kích như cafein, pectin,.. ảnh hưởng không tốt đến thần kinh và tim mạch khiến nồng độ estrogen trong cơ thể người phụ nữ tăng cao, gây nguy cơ phát triển ung thư vú và ung thư nội mạc tử cung. Cà phê được làm từ đường, bộ béo, bột cà phê, chất phụ gia... gây ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe chị em phụ nữ trong chu kỳ kinh nguyệt. Vậy lý do tại sao tới tháng không nên uống cà phê? Không nên uống cà phê trong kỳ kinh nguyệt Tại sao tới tháng không nên uống cà phê? Cà phê là thức uống yêu thích của nhiều chị em phụ nữ, nó giúp tinh thần phấn chấn, tỉnh táo, làm việc hiệu quả hơn. Tuy nhiên, đây là loại đồ uống không được khuyến cáo sử dụng trong chu kỳ kinh nguyệt vì nhiều nguy cơ ảnh hưởng sức khoẻ và chất lượng chu kỳ. Tới tháng uống cà phê có thể gây chậm kinh Tới tháng nên hạn ché uống cà phê bởi một trong những tác dụng phụ gây ra do uống cà phê là tình trạng bị chậm kinh. Nguyên nhân là do chất cafein trong cà phê gây rối loạn lưu lượng máu trong tử cung khiến lượng máu bị suy giảm, từ đó có thể dẫn đến nguy cơ chậm kinh. Uống cà phê là nguyên nhân chính gây nên tình trạng chậm kinh ở phụ nữ Đồ uống chứa cafein như cà phê sẽ khiến hội chứng tiền kinh nguyệt trở nên nặng hơn. Trước kỳ kinh, chị em thường có những biểu hiện như: tâm trạng thất thường, chuột rút, đau đầu, đau ngực, đau lưng, mệt mỏi,...Việc lạm dụng đồ uống có chứa cafein làm thay đổi quá trình chuyển hóa carbohydrate và hấp thụ vitamin B trong cơ thể khiến các triệu chứng tiền kinh nguyệt trở nên trầm trọng hơn. Cafein gây ra một số triệu chứng như chuột rút, đau đầu, đau ngực, đau lưng Uống cà phê khiến chị em phụ nữ dễ lo lắng, bồn chồn, căng thẳng và khó ngủ. Hàm lượng cafein trong cà phê có thể làm tăng cortisol, norepinephrine và epinephrine gây ảnh hưởng đến huyết áp và nhịp tim. Khi đó, các hormone trong cơ thể tăng cao, hệ thống miễn dịch sẽ bị ức chế vì giảm sự cung cấp oxy cho não, điều này khiến chị em lo lắng, bồn chồn căng thẳng và khó ngủ. Giờ thì chị em đã giải đáp được thắc mắc tới tháng có nên uống cà phê hay không rồi phải không nào? Uống cà phê trong thời kỳ kinh nguyệt khiến chị em cảm thấy lo lắng, mất ngủ Tới tháng uống cà phê khiến đau bụng kinh dữ dội hơn Lý do tiếp theo để chị em nên hạn chế uống cà phê đó là đối với chị em phụ nữ đang trong kỳ kinh nguyệt, việc uống cà phê khiến lượng máu tiết ra nhiều hơn, ảnh hưởng trực tiếp tới tim mạch và thần kinh bị kích thích hoạt động mạnh, tử cung co bóp để máu kinh ra ngoài gây ra tình trạng đau bụng kinh dữ dội.  Do đó, trong chu trình kinh nguyệt, chị em nên hạn chế việc nạp năng lượng cafein vào cơ thể để giảm bớt triệu chứng đau bụng kinh. Nạp cafein vào cơ thể có thể gia tăng mức độ của triệu chứng đau bụng kinh Uống cà phê có thể dẫn đến kinh nguyệt kéo dài hơn Tuy có thể là nguyên nhân làm chậm chu kỳ kinh như bên trên đã phân tích nhưng việc sử dụng cà phê khi đã bắt đầu chu kỳ lại là tác nhân khiến chu kỳ kinh kéo dài ngày hơn. Caffein trong cà phê sẽ khiến tim mạch và thần kinh hoạt động mạnh hơn, tăng lưu lượng máu trong tử cung, dẫn đến những thay đổi bất thường của kỳ nguyệt san. Uống cà phê trong chu kỳ kinh nguyệt có thể khiến kinh nguyệt kéo dài hơn Có thể làm chu kỳ kinh nguyệt rút ngắn lại Tới tháng chị em nên hạn chế cà phê vì uống cà phê không chỉ khiến kỳ kinh kéo dài hơn mà cũng có thể khiến chu kỳ kinh rút ngắn lại bởi cà phê đã kích thích cơ thể chị em sản sinh ra nhiều hormone Estrogen. Trên thực tế, việc uống cà phê khiến chu kỳ kinh nguyệt rút xuống còn 23 - 24 ngày thay vì 28 - 30 ngày như bình thường. Tuy nhiên việc làm này không được khuyến cáo bởi việc kéo dài hay rút ngắn chu kỳ không ổn định, giống nhau ở mọi trường hợp mà có sự khác nhau, tùy cơ địa mỗi người. Do vậy cà phê vẫn được xem là “thủ phạm" gây rối loạn chu kỳ kinh nguyệt.  Cà phê làm thay đổi chu kỳ kinh nguyệt của chị em phụ nữ Uống quá nhiều cà phê trong những ngày đó có thể dẫn đến mất nước tới tháng có nên uống cà phê không còn được giải đáp thông qua tác hại tiếp tiếp theo đó là uống quá nhiều cà phê có thể dẫn đến tình trạng mất nước vì bản chất của cafein là chất lợi tiểu, nó không chỉ làm tăng lượng nước tiểu mà còn góp phần gây ra các triệu chứng như mệt mỏi, chuột rút, đau đầu, đau tức ngực.  Chị em nên hạn chế uống cafe trong ngày đèn đỏ vì có thể gây mất nước, mệt mỏi Uống cà phê khiến chị em thấy bụng chướng hơn, khó chịu. Bản chất của cà phê có tính axit nên khi uống sẽ khiến bụng bị đầy hơi và có nguy cơ làm tăng axit trong dạ dày. Khi axit trong dạ dày tăng cao, các rối loạn tiêu hóa khác nhau sẽ phát sinh, từ cảm giác nóng rát trong ruột, đầy bụng cho đến cảm giác buồn nôn. Đặc biệt, nó sẽ trở nên tồi tệ hơn khi bạn đã bị đầu bụng trước khi uống và trong chu kỳ kinh nguyệt. Do cà phê có tính axit nên khi uống sẽ khiến bụng bị đầy hơi, khó chịu Các tác hại khác của cà phê ảnh hưởng đến chị em phụ nữ Không chỉ có thế, việc lạm dụng cà phê không những ảnh hưởng tới chu kỳ kinh nguyệt của chị em, mà chúng còn ảnh hưởng trực tiếp đến cơ thể. Gia tăng nguy cơ mắc trầm cảm: Ít ai biết rằng, chất cafein trong cà phê là nguyên nhân và cũng là yếu tố làm gia tăng nguy cơ trầm cảm. Chúng tác động đến hoạt động sản xuất Estrogen trong cơ thể, đồng thời tác động tới hoạt động của tim, làm gia tăng đường trong máu, ảnh hưởng đến oxy lên não. Từ đó dễ sinh cảm giác lo âu, căng thẳng dẫn tới trầm cảm. Gây ảnh hưởng đến đường ruột: Uống nhiều cà phê khiến lượng axit trong dạ dày tiết ra nhiều hơn, từ đó ảnh hưởng tới quá trình tiêu hóa. Đây là lý do tại sao bạn không nên dùng cà phê trong lúc đói sẽ gây nóng bụng, ợ hơi, cồn cào…. Ảnh hưởng đến vấn đề thai sản: Cà phê làm ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ sắt, giảm tạo máu ở bà bầu. Quá trình này ảnh hưởng trực tiếp đến các triệu chứng: khó chịu, tim đập nhanh, bồn chồn ở mẹ và tăng nhịp tim thai nhi, cản trở tuần hoàn máu ở thai nhi. Cafein khiến cơ thể dễ sinh cảm giác lo âu, căng thẳng dẫn tới trầm cảm. Các câu hỏi khác liên quan đến uống cafe trong kỳ kinh nguyệt Ngoài câu hỏi tới tháng có nên uống cà phê không thì dưới đây là một số thắc mắc phổ biến về cà phê và các vấn đề liên quan đến kinh nguyệt . Hãy cùng tìm hiểu câu trả lời đúng cho những băn khoăn này. Uống cà phê có làm ngưng kinh nguyệt không? Trên thực tế, cà phê không làm ngưng chu kỳ kinh nguyệt của phái nữ mà chỉ dời xuống vài ngày, thường gọi là tình trạng chậm kinh. Bởi chất cafein trong cà phê khiến lượng máu trong tử cung bị suy giảm khiến kinh nguyệt không đều. Uống cà phê có giảm đau bụng kinh không?  Uống cà phê không những không làm giảm cơn đau bụng kinh mà ngược lại, nó còn khiến cơn đau trở nên dữ dội hơn. Bởi thành phần của cà phê có chứa chất kích thích khiến thần kinh căng thẳng, mất ngủ. Khi cơ thể mệt mỏi, không được nghỉ ngơi sẽ làm gia tăng cảm giác khó chịu, trong đó có đau bụng kinh. Uống cà phê khiến tình trạng đau bụng kinh trở nên nặng hơn Uống cà phê có ảnh hưởng đến rụng trứng không? Thực tế cho thấy, cà phê tác động gián tiếp đến quá trình rụng trứng. Chất kích thích khiến người sử dụng cà phê tỉnh táo hơn nhưng cũng là yếu tố gây ra những bất thường về tâm lý (căng thẳng, lo âu, stress với dấu hiệu điển hình là mất ngủ, bồn chồn,...). Khi ở trạng thái này, một số hormone nhất định khó được kích hoạt, khiến quá trình rụng trứng bị trì hoãn. Hệ quả là làm chậm chu kỳ kinh nguyệt của bạn.  Tất nhiên, chu kỳ không đều, bất thường về thời điểm và chất lượng kinh nguyệt sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ sinh sản của chị em. Tới tháng có uống cà phê sữa được không ? Dù là cà phê nguyên chất hay cà phê sữa đều ít nhiều ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt ở nữ giới bởi cà phê kích thích cơ thể sản sinh nhiều hormone sinh dục nữ khiến kỳ kinh nguyệt bị rút ngắn hoặc thay đổi bất thường. Ngoài ra, cà phê sữa còn chứa các chất phụ gia không tốt cho tiêu hoá. Chính vì vậy tới tháng có nên uống cà phê hay cà phê sữa không thì câu trả lời là không nhé. Các đồ uống không nên uống vào ngày đèn đỏ Trong những ngày kinh nguyệt, chị em phụ nữ nên kiêng những thức uống dưới đây để giảm bớt cơn đau bụng, khó chịu. Đồ uống có cồn  Đồ uống có cồn như rượu, bia,.. là loại thức uống chứa các chất kích thích tác động đến thần kinh và cơ trơn tử cung, làm tử cung co thắt dữ dội. Thêm nữa, rượu bia còn làm tăng nồng độ estrogen và testosterone trong cơ thể dẫn đến tình trạng rối loạn kinh nguyệt ảnh hưởng tới quá trình rụng trứng và sinh sản. Rượu bia làm tăng nồng độ estrogen và testosterone trong cơ thể Nước ngọt có gas  Nước ngọt có gas như Coca Cola, Pepsi, Mirinda,.. là những loại đồ uống có rất nhiều đường và cafein nên rất dễ gây nên tình trạng đau bụng, rối loạn kinh nguyệt, tinh thần mệt mỏi. Hơn nữa, uống nước ngọt còn gây đầy bụng, chán ăn dẫn đến việc không nạp đủ dưỡng chất cần thiết. Nước ngọt có gas gây đầy bụng, chán ăn, rối loạn tiêu hóa Tinh bột nghệ  Tuy tinh bột nghệ được biết đến nhiều với công dụng làm đẹp nhưng lại không thích hợp cho chị em khi tới tháng. Bột nghệ được xem là nguyên nhân gây ra tình trạng máu khó đông do acid và nhựa có trong tinh nghệ. Điều này khiến chu kỳ kéo dài, mất máu, gây mệt mỏi. Tinh bột nghệ có chất Curcumin dễ gây ra nhiều tác dụng phụ Nước đá lạnh  Nước đá lạnh là thức uống giải khát trong mùa hè nhưng nó lại không hề tốt cho sức khỏe, đặc biệt là trong thời kỳ kinh nguyệt. Lý do là bởi nước đá làm giảm tuần hoàn máu trong cơ thể gây nên tình trạng bế kinh, tức là máu kinh không ra được, cổ tử cung co thắt mạnh nên sẽ đau bụng hơn rất nhiều. Chi tiết xem: Tới tháng có nên uống nước đá không? [Chuyên gia giải đáp] Nên uống nước ấm để thấy dễ chịu hơn trong ngày đèn đỏ Trên đây là các thông tin về việc sử dụng cà phê và tác hại của nó đối với sức khỏe, đặc biệt là với chu kỳ kinh nguyệt đã giúp chị em giải đáp được thắc mắc "Tới tháng có nên uống cà phê hay không" Nhìn chung, bạn vẫn có thể uống đồ uống này nhưng tốt nhất là nên hạn chế, không nên uống thường xuyên và quá nhiều để tránh gây ra tình trạng rối loạn kinh nguyệt, đau bụng kinh và một số biến chứng khác về sức khỏe.
24/ 08/ 2021
0

Đến tháng có nên uống bò húc không? 4 tác hại khó lường

Bò húc là một loại nước giải khát giúp chị em tỉnh táo, hưng phấn tuy nhiên trong thành phần của bò húc lại chứa cafein liệu chị em đến tháng có nên uống bò húc không? Cùng tìm lời giảm đáp ngay trong bài viết dưới đây nhé. Đến tháng có nên uống bò húc không? Vào những ngày đèn đỏ, chị em không nên uống bò húc bởi thức uống giúp tỉnh táo tức thì nhưng thành phầcó trong bò húc là nguyên nhân khiến chị em cảm thấy lo lắng, tức ngực, thừa cân và chu kỳ kinh nguyệt không đều. Bò húc hay còn gọi nước tăng lực Redbull, đây một loại nước giải khát giúp tỉnh táo, sảng khoái, hưng phấn. Thành phần có trong mỗi lon Bò Húc 250ml có chứa tới 80mg Cafein ảnh hưởng không tốt tới chu kỳ kinh nguyệt của phái nữ. Do đó, trong kỳ kinh nguyệt chị em không nên uống bò húc và các đồ uống có chứa Cafein khác. Không nên uống nước Bò Húc trong kỳ kinh nguyệt Thực tế, đã có rất nhiều trường hợp nữ giới uống nhiều bò húc trong kỳ kinh nguyệt đều gây ra một số tác hại khó lường khác đối với sức khỏe cơ thể. Cụ thể: Lo lắng tăng cao Đến tháng không nên uống bò húc bởi hàm lượng Cafein có trong Bò Húc khá cao sẽ làm tăng cortisol, norepinephrine và epinephrine (những kích thích tố căng thẳng) gây ảnh hưởng đến huyết áp và nhịp tim.  Vào những ngày đèn đỏ, các chị em có hệ thống miễn dịch kém, hormone tăng cao nên nếu uống Bò Húc sẽ khiến gia tăng cảm giác lo lắng, bất an, khó chịu. Lượng cafein có thể gây mất ngủ cùng với trạng thái lo lắng, căng thẳng có thể là yếu tố khiến bạn stress, giảm hiệu quả học tập, làm việc. Chu kỳ kinh nguyệt không đều Khi gặp tình trạng căng thẳng, lo lắng tác động lên tuyến thượng thận, tăng tiết hormone cortisol ảnh hưởng trực tiếp quá trình sản sinh nội tiết tố nữ: estrogen và progesterone - nguyên nhân gây rối loạn kinh nguyệt. Theo nghiên cứu, cafein trong Bò Húc là nguyên nhân dẫn đến tình trạng chu kỳ kinh nguyệt không đều bởi chất này sẽ làm giảm lưu lượng máu trong tử cung, dẫn đến những thay đổi bất thường về lượng kinh nguyệt trong chu kỳ. Chính bởi vậy đến tháng có nên uống bò húc không thì câu trả lời là không nhé chị em Chuột rút và đau ngực Cafein là chất lợi tiểu dẫn đến tình trạng mất nước, mất muối trong cơ thể đây chính là nguyên nhân khiến cơ bị co rút đột ngột, hình thành hiện tượng chuột rút. Ngoài ra, hàm lượng này còn gây ra tình trạng đau tức ngực. Gây nghiện và lạm dụng Đến tháng không nên uống bò húc còn vì nếu bạn thường xuyên uống nước tăng lực cũng có thể khiến bạn bị nghiện vì trong nước tăng lực có chứa cafein khiến tinh thần sảng khoái, tỉnh táo, hưng phấn. Từ đó tạo cho người dùng thói quen lạm dụng mỗi khi cơ thể mệt mỏi. Uống nhiều bò húc có thể gây béo phì Cafein là chất gây nghiện. Khi đã nghiện, tần suất sử dụng loại nước này nhiều hơn sẽ dẫn đến tình trạng thừa cân. Trong nước tăng lực có tỷ lệ đường (gồm saccarozo và glucozo) cao dẫn đến nguy cơ tăng cân, béo phì, ảnh hưởng đến tim mạch, …  Nước tăng lực bò húc không chỉ ảnh hưởng chu kỳ kinh nguyệt mà còn là nước uống gây nghiện dễ dẫn đến béo phì và các bệnh lý khác. Như vậy từ tất cả những tác hại trên đây thì đến tháng có nên uống bò húc không thì chị em đã có câu trả lời. Chị em nên tránh những loại thức uống ảnh hưởng đến sức khỏe ngoài ra nên bổ sung những thức uống tốt cho chị em trong kỳ kinh nguyệt được gợi ý ở phần dưới đây. Các thức uống chị em nên tránh vào ngày đèn đỏ Để cải thiện những triệu chứng đau đầu, cơ thể mệt mỏi, khó chịu khi đau bụng kinh, các bạn nên tránh sử dụng các loại đồ uống sau đây:  Nước đá lạnh Chị em phụ nữ rất dễ gặp tình trạng bị bế kinh nếu sử dụng đá lạnh trong những ngày kinh nguyệt. Lý do là bởi nước đá lạnh làm giảm tuần hoàn máu trong cơ thể, khiến cổ tử cung co thắt mạnh nên sẽ khiến cơ thể căng thẳng, khó chịu, đau bụng dữ dội. Nước đá lạnh là kẻ thù của chị em phụ nữ khi tới tháng Rượu Đồ uống có cồn như rượu bia sẽ ảnh hưởng đến thời gian và chất lượng kinh nguyệt, làm gián đoạn các biến động nội tiết cơ bản trong cơ thể. Đây có thể là nguyên nhân khiến đau bụng kinh trở nên nghiêm trọng hơn. Không những thế, nếu sử dụng lâu dài, lượng lớn, rượu bia còn ảnh hưởng đến quá trình rụng trứng và sinh sản. Rượu bia khiến tình trạng đau bụng kinh trở nên nghiêm trọng Đồ uống chứa Cafein Cafe là thức uống quen thuộc vào mỗi buổi sáng của chị em. Tuy nhiên cafe lại chứa một lượng Cafein không hề nhỏ khiến hội chứng tiền kinh nguyệt trở nên nặng hơn (đau bụng, đau lưng). Cũng như Redbull, nếu uống cafe trong kỳ kinh nguyệt không chỉ khiến bạn mệt mỏi, mà còn làm tăng huyết áp và nhịp tim, dẫn đến lo âu và căng thẳng. Cafe có thể khiến tình trạng kinh nguyệt trở nên nặng hơn khi tới tháng Nước uống có gas Các loại nước uống có gas như Coca Cola, Pepsi, Fanta,.. không chỉ là những thức uống khiến tình trạng mệt mỏi kéo dài, thay đổi về chu kỳ kinh nguyệt mà còn gây đầy bụng, chán ăn dẫn đến việc không nạp đủ dưỡng chất cần thiết. Từ đó, khiến bạn rơi vào tình trạng mệt mỏi, đỡ đần, mất sức. Đồ uống có gas chưa bao giờ là thức uống tốt cho sức khỏe Như vậy, qua bài viết này chị em đã giải đáp được thắc mắc "đến tháng có nên uống bò húc không". Chị em nên hạn chế loại đồ uống này khi đến tháng để đảm bảo sức khỏe tốt nhất trong kỳ kinh nguyệt. Bên cạnh đó, chị em cũng có thể tự xây dựng cho mình một chế độ ăn uống hợp lý, khoa học cùng tập luyện thể thao nhẹ nhàng để chu kỳ kinh nguyệt diễn ra đều đặn, thoải mái.  
25/ 08/ 2021
0

Đến tháng có nên uống rượu không? 6 tác hại nghiêm trọng cần biết

Nhiều người cho rằng uống rượu bia kích thích giúp giảm đau bụng dưới và khiến kinh nguyệt ra nhiều hơn. Sự thật có phải thế không? Cùng đọc bài viết dưới đây để giải đáp thắc mắc "Đến tháng có nên uống rượu không" nhé. Xem thêm:  Tới tháng có nên uống trà sữa? 4 tác hại khôn lường Tới tháng có nên uống nước đá không? [Chuyên gia giải đáp] Đến tháng có nên uống rượu không?  Chị em phụ nữ không nên uống rượu trong chu kỳ kinh nguyệt. Thức uống này có thể là nguyên nhân dẫn đến rối loạn kinh nguyệt, làm trầm trọng hoá cảm giác khó chịu trong chu kỳ và ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe nói chung. Có ý kiến cho rằng rượu bia có chất kích thích làm kinh nguyệt ra nhiều hơn đồng thời làm giảm đau bụng khi tới tháng là hoàn toàn không đúng. Bởi: Rượu là loại đồ uống có chứa ethanol, được sản xuất bằng cách lên men tự nhiên từ ngũ cốc, trái cây và một số động vật khác. Rượu gây cảm giác hưng phấn, giảm lo lắng tạm thời nhưng để lại hệ quả không nhỏ đến sức khoẻ nếu nạp nhiều và thường xuyên.  Trong chu kỳ kinh nguyệt, cơ thể chị em phụ nữ có nhiều thay đổi. Việc sử dụng rượu lúc này có thể là tác nhân gây ảnh hưởng chu kỳ (tăng đau bụng kinh, chu kỳ kéo dài…) và tác động tiêu cực đến sức khoẻ. Cụ thể Không nên uống rượu trong kỳ kinh nguyệt Chu kỳ kinh nguyệt không đều: Sử dụng rượu bia là nguyên nhân khiến hormon nội tiết tố nữ vì trong rượu có chất kích thích ảnh hưởng không tốt đến thần kinh, gây chậm kinh, rối loạn kinh nguyệt. Có thể kéo dài cơn đau bụng kinh: Trong rượu bia không những làm giảm tình trạng đau bụng kinh mà còn dẫn đến tình trạng kinh nguyệt kéo dài hơn bởi lượng chất kích thích trong rượu sẽ làm tăng lưu lượng máu trong tử cung, dẫn đến những thay đổi bất thường của kỳ kinh nguyệt. Gia tăng những cảm xúc như stress, cáu gắt, căng thẳng, dễ nổi nóng và mất ngủ: Trong thành phần của rượu có chứa phosphate ngăn cản quá trình hấp thụ sắt vào cơ thể, khiến gia tăng cảm xúc như stress, cáu gắt, dễ nổi nóng,... Có thể gây ra các cơn đau bụng kinh dữ dội: Sử dụng rượu bia như chất kích thích có thể gây ra các cơn đau bụng dữ dội. Tử cung co bóp tỷ lệ thuận với cơn đau của bạn trong ngày đèn đỏ. Chất kích thích trong rượu tác động đến thần kinh và cơ trơn tử cung làm cho tử cung co bóp mạnh hơn thường ngày.  Tăng nồng độ Estrogen và Testosterone: Đối với nữ giới, uống rượu bia làm tăng nồng độ Estrogen và Testosterone, làm chậm quá trình rụng trứng và ảnh hưởng trực tiếp đến kỳ kinh nguyệt. Làm suy giảm chức năng của gan: Là bộ phận lọc và đào thải chất độc hại ra khỏi cơ thể. 90% rượu đi thẳng vào gan, khiến gan hoạt động nhiều hơn, thậm chí nhiễm độc nặng nề. Về lâu dài, uống rượu chính là tàn phá gan - bộ phận giải độc cơ thể, tăng nguy cơ mắc bệnh gan và các bệnh lý khác. Như vậy đến tháng có nên uống rượu không thì chị em đã có câu trả lời rồi đúng không ạ. Để có sức khỏe tốt nhất trong kỳ kinh nguyệt chị em phụ nữ hãy tham khảo các thức uống nên uống và cần hạn chế ngay ở phần tiếp theo nhé. Rượu bia là nguyên nhân kéo dài cơn đau bụng kinh của chị em phụ nữ Các thức uống nên và không nên uống khi tới tháng  Để có chu kỳ đều đặn, giảm dịu tối đa cảm giác khó chịu, chị em phụ nữ có thể tham khảo thêm những loại thức uống tốt, nên bổ sung trong chu kỳ, đồng thời tránh những thức uống bất lợi sau đây. CÁC LOẠI NƯỚC NÊN UỐNG Vào những ngày đèn đỏ, chị em có thể tham khảo một số loại đồ uống sau đây dưới đây giúp điều hòa kinh nguyệt, giảm đau bụng kinh và các triệu chứng khó chịu, mệt mỏi: Nước dừa Nước dừa là một thức uống thơm ngon, bổ mát, rất tốt cho chị em phụ nữ trong chu kỳ kinh nguyệt. Trong nước dừa chứa nhiều thành phần như glucose, fructose, các khoáng chất, vitamin C, E giúp điều hòa kinh nguyệt, giảm đau bụng kinh, ứ kinh, chậm kinh và tăng cường hệ miễn dịch, tăng sức đề kháng cho chị em khi tới tháng Chị em nên uống nước dừa trong chu kỳ kinh nguyệt Chi tiết xem: [Chuyên Gia Tư Vấn] Tới tháng có nên uống nước dừa? Sữa đậu nành Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, sữa đậu nành chứa hợp chất isoflavone có tác dụng làm giảm căng thẳng, mệt mỏi, rất tốt cho sức khỏe chị em khi tới tháng. Ngoài ra, uống sữa đậu nành trong chu kỳ kinh nguyệt có tác dụng điều hoà nội tiết tố, giảm cảm giác khó chịu và các cơn đau bụng kinh hiệu quả. Sữa đậu nành giúp giảm căng thẳng, mệt mỏi cho chị em phụ nữ trong chu kỳ kinh nguyệt Sữa Sữa là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng rất tốt cho chị em phụ nữ trong những ngày đèn đỏ. Thành phần trong sữa chứa canxi, vitamin D,...giúp chị em tăng cường sức khỏe, chống lại cảm giác mệt mỏi, khó chịu khi tới tháng. Nên uống sữa ấm sẽ giúp điều hòa kinh nguyệt, giảm các triệu chứng đau bụng kinh hiệu quả. Chị em nên uống sữa ấm khi tới tháng giúp điều hòa kinh nguyệt và giảm đau bụng kinh hiệu quả CÁC LOẠI NƯỚC NÊN TRÁNH HOẶC HẠN CHẾ Bên cạnh rượu, bia thì chị em cũng không nên các loại nước uống dưới đây để tránh những ảnh hưởng tới sức khoẻ trong chu kỳ kinh nguyệt: Thức uống chứa cafein Trong chu kỳ kinh nguyệt, ngoài rượu cần hạn chế thì chị em nên hạn chế những thức uống chứa cafein bởi những ảnh hưởng không tốt tới chu kỳ và sức khỏe. Nếu sử dụng đồ uống chứa cafein trong thời gian này khiến chị em gia tăng cảm giác mệt mỏi, căng thẳng, lo âu, khó chịu khi tới tháng. Chi tiết xem: 9 tác hại của cà phê đối với chị em trong ngày đèn đỏ Đồ uống chứa caffein có thể là nguyên nhân dẫn đến chậm kinh, chu kỳ kéo dài Trà đen và trà xanh Theo một số nghiên cứu gần đây, việc sử dụng trà đen và trà xanh trong kỳ kinh nguyệt là nguyên nhân khiến tình trạng thiếu máu trong cơ thể trở nên nặng hơn. Lý do là bởi trong trà làm giảm khả năng hấp thụ sắt từ thực phẩm trong ruột, cản trở quá trình tạo máu, tăng cảm giác mệt mỏi. Trà đen và trà xanh là thức uống không tốt cho chị em phụ nữ trong kỳ kinh nguyệt Như vậy, Đến tháng có nên uống rượu không đã được giải đáp. Rượu là loại đồ uống không tốt khi đến kỳ kinh nguyệt và bất lợi cho sức khỏe nói chung. Việc tìm hiểu loại đồ uống bất lợi cho chu kỳ không chỉ giúp phái đẹp đi qua chu kỳ nhẹ nhàng hơn mà còn giúp cải thiện sức khoẻ. Đừng quên chọn cho mình một chế độ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng kết hợp những bài tập thể dục nhẹ nhàng và chế độ nghỉ ngơi hợp lý giúp cơ thể trở nên khỏe mạnh hơn.  
24/ 08/ 2021
0

TỚI THÁNG CÓ NÊN UỐNG BIA KHÔNG? [GIẢI ĐÁP TỪ CHUYÊN GIA]

Tới tháng có nên uống bia không đang là chủ đề gây tranh cãi bởi có ý kiến cho rằng uống bia giúp sạch kinh nhanh hơn tuy nhiên ý kiến khác lại cho rằng bia làm kinh nguyệt ra nhiều hơn. Vậy sự thật là gì? Cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây. Xem thêm: Cốc nguyệt san phù hợp cho bạn gái ngày đèn đỏ? [Giải đáp] Tới tháng có nên uống trà sữa?  Tập thể dục trong ngày đèn đỏ có nên không? Tới tháng có nên uống bia không?  Phái đẹp không nên uống bia khi tới tháng vì ảnh hưởng không tốt tới hormone sinh sản và gây rối loạn kinh nguyệt. Ngoài ra, chất kích thích có trong bia tác động đến thần kinh và cơ trơn tử cung làm gia tăng cơn đau bụng, đau lưng những ngày đèn đỏ. Theo các chuyên gia, chị em phụ nữ không nên uống bia trong chu kỳ kinh nguyệt bởi trong bia có chứa nhiều chất kích thích ảnh hưởng không tốt tới thần kinh, khiến bạn bị đau bụng kinh hoặc chậm kinh. Ngoài ra, việc sử dụng rượu bia trong thời kỳ kinh nguyệt cũng sẽ ảnh hưởng tới hệ bài tiết, tác động không tốt tới các cơ quan nội tạng, làm gia tăng các cảm giác khó chịu như stress, căng thẳng, cáu gắt, dễ nổi nóng, mất ngủ,... Chị em không nên uống bia trong chu kỳ kinh nguyệt bởi những ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe Tại sao không nên uống bia khi tới tháng? Việc sử dụng bia trong chu kỳ kinh nguyệt có thể gây ra những ảnh hưởng chu kỳ kinh nguyệt cũng như sức khỏe nói chung. Uống bia khi tới tháng dễ làm chị em phụ nữ bị say ảnh hưởng đến bài tiết thay đổi hormone Tới tháng nên hạn chế uống bia bởi vào thời kì kinh nguyệt, hàm lượng enzyme Hangover có tác dụng giải rượu, bia bị giảm đột ngột nhường cho các hoạt động bài tiết, thay đổi Hormone. Do đó, việc sử dụng bia trong thời kỳ kinh nguyệt thường khiến các chị em dễ bị say hơn bình thường. Uống bia trong thời kỳ kinh nguyệt ảnh hưởng tới bài tiết, thay đổi hormone nội tiết tố ở phụ nữ Uống bia có thể gây chậm kinh, rối loạn kinh nguyệt Tới tháng có nên uống bia không? Trong bia có chứa các chất kích thích ảnh hưởng tới quá trình cân bằng estrogen và progesterone gây rối loạn nội tiết tố, khiến kinh nguyệt không đều, có thể gây chậm kinh, mất kinh. Uống bia ngày đèn đỏ có thể gây chậm kinh, rối loạn kinh nguyệt  Uống bia khi tới tháng có thể gây bị đau bụng kinh Các chất kích thích có trong bia có thể tác động lên thần kinh và cơ trơn của tử cung làm cho tử cung phải co bóp mạnh, khiến các cơn đau dữ dội hơn trong ngày đèn đỏ. Chính vì vậy với câu hỏi: tới tháng có nên uống bia không thì chị em nên hạn chế uống nhé Chị em uống bia khi tới tháng làm trầm trọng hóa tình trạng đau bụng kinh Về lâu dài, uống rượu bia dễ gây ra các bệnh về gan Khi uống bia, gan thường phải hoạt động nhiều hơn bình thường để tạo ra các enzyme hangover - chất chuyển hoá trung gian gây độc cho cơ thể. Việc uống bia vào kỳ kinh, khi mà cơ thể đang có nhiều sự thay đổi về nội tiết tố sẽ làm gia tăng sự ảnh hưởng không tốt tới gan. Lâu dần sẽ gây nên các bệnh về gan ở phụ nữ sau này. Chị em uống bia khi tới tháng có thể tăng nguy cơ gây bệnh về gan Uống bia không tốt cho sự phát triển của trứng, làm giảm khả năng thụ tinh Theo các chuyên gia dinh dưỡng, uống bia trong chu kỳ kinh nguyệt có thể gây ra các rối loạn trong chu kỳ kinh nguyệt, gây ảnh hưởng tới khả năng rụng trứng, chất lượng trứng ảnh hưởng đến khả năng sinh sản.  Ngoài ra, uống bia còn làm tuyến yên suy yếu dẫn đến trứng không rụng, khiến nội mạc tử cung phát triển bất thường và là một trong những nguyên nhân gây vô sinh. Bây giờ chị em đã có lời giải đáp cho thắc mắc tới tháng có nên uống bia không rồi phải không ạ. Rượu bia ảnh hưởng đến chất lượng trứng và ảnh hưởng đến khả năng sinh sản Các câu hỏi liên quan đến uống bia khi tới tháng  Ngoài thắc mắc tới tháng có nên uống bia không thì có rất nhiều thắc mắc khác xung quanh vấn đề uống bia trong ngày đèn đỏ. Hãy cùng tìm hiểu cơ sở khoa học của rượu bia với băn khoăn của chị em. Uống bia có nhanh hết kinh không? Chưa có nghiên cứu nào chứng minh cơ sở uống bia giúp rút ngắn chu kỳ kinh nguyệt. Trong khi đó, nhiều tài liệu chứng minh rượu bia, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của chị em trong ngày đèn đỏ. Do loại đồ uống này có khả năng gây kích thích thần kinh tạo ra những hormone bất lợi khiến chị em gia tăng các cảm giác khó chịu, mệt mỏi, căng thẳng,... Uống bia trước khi có kinh nguyệt có ảnh hưởng gì không? Uống bia trước ngày kinh có thể gây rối loạn kỳ kinh, chậm kinh, ảnh hưởng tới chu kỳ kinh nguyệt. Nếu chỉ uống 1 ly nhỏ với khoảng 50ml bia thì có thể không ảnh hưởng nhiều (tuỳ cơ địa) nhưng chị em cũng nên hạn chế. Uống bia có làm kinh nguyệt ra sớm không? Uống bia không làm kinh nguyệt ra sớm. Tuy nhiên, có thể ảnh hưởng tâm lý và chất lượng kỳ kinh, khiến bạn cảm thấy khó chịu, mệt mỏi, đau đầu, đau bụng và căng thẳng,...Bạn nên thăm khám phụ khoa nếu thấy có dấu hiệu bất thường (chậm kinh kèm biểu hiện khó chịu khác, chu kỳ thất thường…) để có được lời khuyên đúng. Uống bia có làm chậm kinh nguyệt không? Trước kỳ kinh, uống bia có thể là yếu tố tác động làm chậm kỳ kinh. Tuy nhiên nguyên nhân gây chậm kinh hoàn toàn do bia mà còn do hormone, sinh hoạt, vận động quá mức, tác dụng phụ của thuốc hay tâm lý bất ổn,.. Tới tháng nên và không nên uống gì?  Bên cạnh bia, các chị em cũng cần hạn chế những loại nước dưới đây để tránh những ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe trong chu kỳ kinh nguyệt: CÁC LOẠI NƯỚC NÊN HẠN CHẾ TRONG NGÀY ĐÈN ĐỎ Rượu Cũng giống như bia, Trong rượu có chứa chất kích thích tác động đến hệ thần kinh và cơ trơn tử cung khiến tử cung co bóp mạnh, gây nên hiện tượng đau bụng kinh dữ dội trong ngày đèn đỏ.  Ngoài ra, đồ uống có cồn cũng làm thay đổi nội tiết tố trong cơ thể, làm thay đổi thời gian rụng trứng, ảnh hưởng tới thời gian chu kỳ kinh cũng như lượng máu kinh nguyệt. Vậy tới tháng có nên uống bia rượu không thì chị em nên tránh các loại đồ uống này ra nhé. Chi tiết xem: 6 tác hại nghiêm trọng của rượu chi em cần biết Rượu là chất kích thích có thể tăng cơn đau bụng kinh và thay đổi nội tiết tố ảnh hưởng chu kỳ kinh nguyệt Trà xanh  Phụ nữ uống trà xanh trong chu kỳ kinh nguyệt có những tác động tiêu cực tới sức khỏe. Đặc biệt, hợp chất polyphenol có trong trà xanh khiến cơ thể không hấp thu được sắt, khiến chị em thiếu sắt, gây ra hiện tượng mệt mỏi, thể trạng xanh xao. Ngoài ra, uống trà xanh khi tới tháng còn khiến chị em cảm thấy tức ngực, đau bụng, cơ thể nặng nề và mệt mỏi hơn. Uống trà xanh trong chu kỳ kinh sẽ khiến chị em giảm hấp thụ sắt, giảm quá trình tạo máu gia tăng cảm giác mệt mỏi Nước có gas Trong chu kỳ kinh nguyệt, chị em cũng nên tránh các loại nước có gas, nước trái cây đóng hộp bởi những ảnh hưởng xấu tới sức khỏe. Trong nước ngọt và nước đóng hộp có chứa chất natri bicarbonat làm giảm vai trò của tiêu hóa và khử trùng của acid trong dạ dày khiến chị em cảm giác đầy bụng và chán ăn.  Ngoài ra, nước ngọt có gas cũng chứa nhiều đường, tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, béo phì... Để tránh nguy cơ béo phù, chị em nên hạn chế uống nước ngọt có ga, nước trái cây đóng hộp trong ngày đèn đỏ Cafe Caffeine có nhiều trong cafe làm cho quá trình chuyển hóa carbohydrate và vitamin B bị ngăn cản khiến những triệu chứng tiền kinh nguyệt như đau bụng, tức ngực, đầy hơi, cơ thể mệt mỏi,... trở nên nặng hơn.  Ngoài ra, trong kỳ kinh nguyệt, hiện tượng đau bụng kinh diễn ra dữ dội hơn, lượng máu cũng tiết ra nhiều hơn khiến cho kỳ kinh kéo dài. Chi tiết về các tác hại của cà phê: Tới tháng có nên uống cà phê không? 9 tác hại nên biết Uống cafe khiến chị em mệt mỏi, đau bụng gia tăng cảm giác mệt mỏi, khó chịu trong chu kỳ kinh nguyệt CÁC LOẠI NƯỚC NÊN UỐNG KHI TỚI THÁNG Trong những ngày đèn đỏ, chị em nên uống những đồ uống dưới đây giúp điều hòa kinh nguyệt, giảm đau bụng kinh và tăng cường sức khỏe mỗi khi tới tháng: Ngũ cốc Ngũ cốc là thực phẩm có lợi cho sức khỏe chị em phụ nữ nên bổ sung trong chế độ dinh dưỡng khi tới tháng. Trong ngũ cốc chứa nhiều dinh dưỡng, cung cấp cho cơ thể 1 lượng lớn vitamin B, E, giúp chị em cải thiện đáng kể tình trạng mệt mỏi, giảm cảm giác khó chịu trong kỳ kinh.  Ngũ cốc cung cấp dinh dưỡng cho chị em trong chu kỳ kinh nguyệt Nước Uống nhiều nước trong những ngày đèn đỏ giúp tăng cường tuần hoàn máu và điều tiết các hoạt động co thắt của tử cung, làm giảm đau bụng kinh và điều hòa kinh nguyệt hiệu quả. Chị em nên uống đủ 2 lít nước ấm mỗi ngày để cung cấp đủ nước cho cơ thể. Uống nhiều nước trong chu kỳ kinh nguyệt giúp tăng cường tuần hoàn máu và điều hòa kinh nguyệt Sữa chua Trong sữa chua chứa nhiều lợi khuẩn có lợi, chúng thúc đẩy quá trình tiêu hóa. Ngoài ra, sữa chua cũng chứa nhiều Canxi có khả năng làm cho giảm các cơn đau bụng kinh và cảm giác khó chịu, trong ngày đèn đỏ. Sữa chua có tác dụng giảm đau bụng kinh và giảm cảm giác khó chịu trong chu kỳ kinh nguyệt Như vậy, Tới tháng có nên uống bia không thì chắc chắn là không rồi. Bia không phải là đồ uống có lợi mà còn tăng nguy cơ rối loạn chu kỳ, chất lượng máu kinh và ảnh hưởng sức khoẻ. Chị em phụ nữ nên tránh đối đa việc nạp bia vào cơ thể trong ngày dâu rụng. Trong trường hợp không thể tránh có thể sử dụng các biện pháp giải rượu bằng tự nhiên ngay sau đó và nghỉ ngơi đúng cách để phục hồi sức khoẻ, giảm dịu cảm giác khó chịu do bia mang lại. Chủ động thăm khám nếu phát hiện dấu hiệu bất thường để có hướng xử lý kịp thời.  
20/ 08/ 2021
0

Tới tháng có nên uống nước đá không? [Chuyên gia giải đáp]

Tới tháng có nên uống nước đá không là câu hỏi được rất nhiều chị em quan tâm bởi nước đá thường giúp giải tỏa cơn khát đặc biệt trong những ngày hè oi bức. Bài viết dưới đây sẽ giúp chi em giải đáp thắc mắc này Xem thêm: Đến tháng có nên uống bò húc không? 4 tác hại khó lường Tới tháng có nên uống nước đá không? Nước đá là dạng rắn hay còn gọi là dạng băng của nước được hình thành khi ở nhiệt độ 0 độ C tại áp suất khí quyển tiêu chuẩn. Nước đá thường được dùng để thỏa mãn cơn khát trong ngày hè oi bức. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, trong ngày đèn đỏ, chị em không nên uống nước đá. Nước đá được làm từ nước lọc, nước tinh khiết và thường được để trong tủ đá trong một khoảng thời gian nhất định gây ảnh hưởng không tốt đến chị em phụ nữ trong kỳ kinh nguyệt như: Giảm tuần hoàn máu: Một khi bạn ăn đồ lạnh, máu sẽ bị kích thích bởi sự thay đổi của nhiệt độ làm giảm tuần hoàn máu trong cơ thể gây ra tình trạng bế kinh, tức máu không ra được. Từ đó, khiến cơ thể căng thẳng khó chịu, mệt mỏi. Khiến cổ tử cung co thắt: Ngoài ra, uống nước đá còn khiến cổ tử cung co thắt mạnh dẫn đến tình trạng đau bụng nặng hơn. Vì vậy, trong những ngày kỳ nguyệt san, bạn nên uống nước ấm thay vì nước đá để kinh nguyệt diễn ra thuận lợi. Nước đá là dạng thể rắn của nước được hình thành ở nhiệt độ 0 độ C Ngoài nước đá, tới tháng chị em không nên uống gì? Ngoài việc quan tâm "tới tháng có nên uống nước đá không" thì chị em nên tìm hiểu các loại đồ uống khác nên tránh trong kỳ kinh nguyệt để đảm bảo sức khỏe cũng như hạn chế tình trạng đau bụng kinh, căng thẳng, mệt mỏi. Dưới đây là các loại đồ uống chị em nên tránh: Rượu bia Như chúng ta đã biết, rượu, bia có chứa chất kích thích tác động đến hệ thần kinh và cơ trơn tử cung khiến các cơn co thắt đau bụng kinh trở nên nghiêm trọng hơn, làm gián đoạn các biến động nội tiết tố trong cơ thể gây nên hiện tượng đau bụng kinh dữ dội trong ngày đèn đỏ. Ngoài ra, uống quá nhiều rượu còn gây ra tổn thương cho gan, thay đổi thời gian rụng trứng, chu kỳ kinh, lượng máu kinh nguyệt và có thể dẫn đến tình trạng mãn kinh sớm. Rượu bia chính là nguyên nhân gây nên các cơn co thắt đau bụng kinh  Trà xanh Trà xanh là thức uống có công dụng làm đẹp, ngăn ngừa lão hóa. Tuy nhiên trong thời gian kinh nguyệt lại không là thức uống nên tránh. Bởi lẽ khi đến kỳ kinh nguyệt, chị em thường bị thiếu sắt do lượng máu trong cơ thể đã mất đi. Khi đó nếu uống trà xanh thì niêm mạc ruột sẽ hấp thụ chất sắt kém, khiến cơ thể chị em thiếu sắt trầm trọng. Ngoài ra nếu sử dụng trà xanh thì tình trạng thiếu máu sẽ trở nên nghiệm trọng hơn bởi trong trà xanh có chứa acid tannic dễ làm tiêu hao lượng vitamin B trong cơ thể khiến cơ thể thiếu máu. Uống trà xanh có thể gây nên tình trạng thiếu sắt đáng kể trong cơ thể Thức uống chứa caffeine Đồ uống chứa caffeine như cà phê, ca cao hay cây trà làm cho quá trình chuyển hóa carbohydrate và vitamin B bị ngăn cản khiến những triệu chứng tiền kinh nguyệt như đau bụng, tức ngực, đầy hơi, cơ thể mệt mỏi,... trở nên nặng hơn.  Ngoài ra, khi sử dụng thức uống này trong kỳ kinh còn khiến chị em đau bụng dữ dội hơn, tăng huyết áp, nhịp tim dẫn đến bồn chồn, lo lắng. Ngoài việc tới tháng nện hạn chế nước đá thì thức uống chứa caffeine cũng khiến chị em đau bụng dữ dội, kỳ kinh diễn ra dài hơn. Nước ngọt có ga Tới tháng nên hạn chế uống nước đá. Ngoài ra, nước ngọt có ga như Coca Cola, Pepsi, Mirinda,..cũng là thức uống mà chị em nên tránh trong kỳ nguyệt san này. Việc uống nước ngọt có ga trong kỳ kinh nguyệt sẽ gây đầy bụng, chán ăn gây ra tình trạng mệt mỏi, đờ đẫn, mất sức diễn ra nghiêm trọng hơn. Nước ngọt có ga trong ngày đèn đỏ khiến tình trạng mệt mỏi kéo dài. Như vậy, thắc mắc "tới tháng có nên uống nước đá không" đã được giải đáp. Việc sử dụng nước đá lạnh sẽ ảnh hưởng đến không tốt đến chị em. Chị em hãy xây dựng một chế độ dinh dưỡng hợp lý, khoa học cùng tinh thần thoải mái, thư giãn để đảm bảo sức khỏe cho kỳ kinh nguyệt diễn ra nhẹ nhàng và thoải mái.
19/ 08/ 2021
0

Tới tháng có nên uống nước mía

Tới tháng có nên uống nước mía bởi đây là loại đồ uống rất tốt cho chị em khi tới tháng. Tuy nhiên không phải chị em nào cũng biết hết các lợi ích nước mía mang lại trong ngày đèn đỏ. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn tổng hợp tất cả các tác dụng của nước mía đồng thời hướng dẫn chi tiết uống nước mía đúng cách Đến tháng có nên uống bột sắn dây - 6 tác dụng bất ngờ Tới tháng có nên uống nước mía không?  Tới tháng, chị em nên uống nước mía. Đây không chỉ là thức uống giải khát mà rất tốt cho chị em phụ nữ trong chu kỳ kinh nguyệt. Trong nước mía có chứa Sắt, Canxi, Kali, Kẽm, vitamin A, C, B1, B2, B3, B6, protein, chất chống oxy hóa và chất xơ có tác dụng giảm mệt mỏi, hỗ trợ tiêu hóa, giải độc gan hiệu quả. Nước mía phần nào tác dụng giảm mệt mỏi cho phụ nữ trong chu kỳ kinh nguyệt Tác dụng của nước mía đối với chị em khi tới tháng  Các chuyên gia dinh dưỡng cho rằng, nước mía rất tốt cho chị em phụ nữ trong chu kỳ kinh nguyệt. Để hiểu hơn về công dụng của nước mía, chị em có thể tham khảo bảng thành phần dinh dưỡng có trong 100g nước mía. Thành phần Định lượng Calo 242 Kcal Đường 12.85 g Đạm 0,16 g Chất béo 0,40 g Chất xơ 0,56 g Natri 1.16 mg Kali 150 mg Canxi 18 mg Sắt 1.12 mg Magie 13.03 mg Từ những thành phần dinh dưỡng trên, có thể thấy nước mía có hàm lượng dinh dưỡng cao, rất tốt cho chị em phụ nữ khi tới tháng. Thường xuyên uống nước mía trong chu kỳ kinh nguyệt sẽ mang tới những công dụng tuyệt vời dưới đây: Tới tháng uống nước mía giúp giảm mệt mỏi  Chị em khi tới tháng có nên uống nước mía bởi bào những ngày đèn đỏ, chị em thường mất một lượng nước lớn nên thường cảm thấy mệt mỏi. Trong nước mía có chứa một lượng đường glucose không nhỏ giúp bổ sung nước, cung cấp năng lượng giúp cơ thể bớt mệt mỏi, giảm cảm giác khó chịu khi tới tháng. Uống nước mía giúp chị em giảm mệt mỏi, căng thẳng khi tới tháng Uống nước mía giúp hỗ trợ tiêu hóa tốt hơn  Tới tháng có nên uống nước mía bởi nước mía chứa chất xơ giúp ngăn ngừa táo bón, đầy hơi, đẩy lùi cảm giác chướng bụng, khó chịu khi tới tháng. Ngoài ra, Kali trong nước mía giúp duy trì nồng độ pH và thúc đẩy quá trình tiết dịch tiêu hóa, giúp hệ tiêu hóa hoạt động ổn định. Nước mía hỗ trợ hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn trong những ngày đèn đỏ Tời tháng uống nước mía giúp đẹp da, ngừa mụn  Vào những ngày đèn đỏ, sự thay đổi nội tiết tố khiến chị em bị nổi mụn, sam da. Uống nước mía khi tới tháng sẽ giúp chị em cải thiện được tình trạng khó chịu này.  Trong nước mía có chứa hàm lượng Alpha hydroxy acid giúp cân bằng độ ẩm trên da, giảm sưng mụn mang đến làn da sáng mịn, khỏe mạnh trong những ngày nhạy cảm. Tới tháng có nên uống nước mía bởi giúp chị em ngăn ngừa mụn, cho làn da sáng, khỏe  Uống nước mía giúp giải gian độc, hữu hiệu Trong chu kỳ kinh nguyệt, sức đề kháng của chị em bị suy giảm rất nhiều, chức năng gan yếu. Hàm lượng các chất chống oxy hóa có trong nước mía giúp cải thiện hệ miễn dịch, phòng chống nguy cơ gây viêm nhiễm trong những ngày đèn đỏ. Ngoài ra, nước mía duy trì lượng đường trong cơ thể, cân bằng điện giải, từ đó, ngăn gan hoạt động quá mức. Nước mía góp phần kiểm soát lượng nước trong ngày đèn đỏ, giúp gan giải độc hiệu quả Hướng dẫn uống nước mía đúng cách dành cho chị em khi tới tháng  Như đã nói ở trên, tới tháng có nên uống nước mía bởi nước mía mang tới những tác dụng rất lớn với chị em phụ nữ trong chu kỳ kinh nguyệt. Tuy nhiên, để phát huy hiệu quả tối đa, chị em cần lưu ý một số vấn đề sau: Chỉ nên uống một lượng vừa phải, không nên uống quá nhiều: nước mía có tính hàn và hàm lượng đường cao. Chỉ nên dùng 100 - 200ml mỗi lần uống. Nên uống vào buổi chiều, tránh uống trước bữa ăn giảm cảm giác ngon miệng khi dùng bữa. Không nên uống liên tục trong tất cả các ngày đèn đỏ: Như đã nói ở trên, nước mía có tính hàn nên việc uống liên tục sẽ có thể gây lạnh bụng, tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa. Bạn chỉ nên uống 1-3 lần trong chu kỳ 3 - 5 ngày. Nên chọn uống nước mía sạch, nguyên chất: Nước mía chỉ phát huy tác dụng khi được pha chế sạch sẽ và đảm bảo vệ sinh. Không uống nước mía để quá lâu và thêm quá nhiều đá lạnh. Một số trường hợp không nên uống nước mía: Người có đường ruột yếu, hay đầy bụng, đi lỏng, người béo phì... Nên thận trọng khi uống nước mía để có hiệu quả tốt nhất trong ngày đèn đỏ Các loại nước chị em nên và không nên uống khi tới tháng Để giúp chị em bớt căng thẳng, lo lắng khi tới tháng thì ngoài việc tới tháng có nên uống nước mía, dưới đây là các loại đồ uống chị em nên uống và cần tránh trong ngày đèn đỏ.  CÁC LOẠI NƯỚC CHỊ EM NÊN UỐNG KHI TỚI THÁNG Bên cạnh nước mía, chị em nên tham khảo một số loại thức uống dưới đây giúp thư giãn, giảm đau bụng kinh và điều hòa kinh nguyệt khi tới tháng: Trà thảo mộc Trà thảo mộc bao gồm các nguyên liệu như hoa, lá, quả, vỏ, rễ của các loại cây khác nhau, sau khi phơi khô kết hợp với nhau tạo thành hương vị đặc trưng. Trà thảo mộc có tác dụng điều hòa kinh nguyệt, giảm mệt mỏi, căng thẳng và đau bụng khi tới tháng. Một số loại trà thảo mộc tốt cho chị em khi tới tháng như: trà hoa cúc, trà gừng, trà bạc hà,... Nguyên liệu làm trà hoa cúc: 10g hoa cúc sấy khô 5g táo đỏ 5g kỳ tử 30ml mật ong Cách làm: Hoa cúc tráng qua với nước ấm, chắt bỏ hết nước. Rót khoảng 500ml nước sôi vào ly trà, cho kỳ tử, táo đỏ vào ngâm 2 phút. Trà ngấm thì thêm mật ong. Không nên cho mật ong lúc nước còn sôi. Rót trà ra tách và thưởng thức. Trà hoa cúc giúp thư giãn, giảm bớt mệt mỏi và lo lắng trong chu kỳ kinh nguyệt Nước ép nho Ngoài việc tới tháng có nên uống nước mía thì chị em cũng nên bổ sung nước ép nho bởi nước ép nho giúp cải thiện tình trạng thiếu máu ở chị em phụ nữ khi tới tháng. Vì thành phần dinh dưỡng của nước ép nho có chứa Kali, Canxi, chất xơ cùng nhiều Vitamin B1, B2, B6, C,...có tác dụng bổ máu rất tốt, giúp điều hòa kinh nguyệt hiệu quả. Nguyên liệu:  250 gr Nho 30 ml Nước đường ½ trái chanh Cách làm: Nho ngâm trong nước muối pha loãng khoảng 5-10 phút, sau đó rửa sạch với nước rồi để ráo Chanh rửa sạch, vắt lấy nước cốt Cho 250gr nho vào máy ép trái cây, ép lấy nước Cho nước ép ra ly, thêm đường, nước cốt chanh và thưởng thức. Nước ép nho giúp điều hòa kinh nguyệt cho chị em phụ nữ khi tới tháng Sữa Sữa là là thức uống dinh dưỡng rất tốt với chị em trong chu kỳ kinh nguyệt. Thành phần dinh dưỡng trong sữa gồm canxi, photpho, magie, kali, natri, sắt, các vitamin A, C, D, E… giúp chị em tăng cường sức khỏe, chống lại cảm giác mệt mỏi, khó chịu khi tới tháng, và điều hòa kinh nguyệt, giảm đau bụng kinh hiệu quả. Ngoài việc bổ sung nước mía, trà hóa cúc, chị em nên uống sữa ấm sẽ rất tốt cho cơ thể trong chu kỳ kinh nguyệt CÁC LOẠI NƯỚC NÊN TRÁNH KHI TỚI THÁNG Cùng với đó, chị em nên tránh một số thực phẩm dưới đây không tốt cho sức khỏe trong chu kỳ kinh nguyệt: Nước đá  Chị em nên hạn chế tối đa uống nước đá trong chu kỳ kinh nguyệt. Vì nước đá lạnh làm giảm tuần hoàn máu, ảnh hưởng tới sự co bóp tử cung gây nên tình trạng đau bụng kinh, ứ kinh, khiến cơ thể căng thẳng, mệt mỏi, khó chịu. Không nên uống nước đá trong chu kỳ kinh nguyệt Nước có gas Nước ngọt có ga ảnh hưởng xấu đến chu kỳ kinh nguyệt của chị em phụ nữ. Vào những ngày đèn đỏ, uống nước ngọt có ga khiến chị em thiếu hụt dinh dưỡng, khiến cơ thể mệt mỏi, mất sức hoặc đau bụng, tiêu chảy. Chị em nên tránh uống nước có ga khi tới tháng Trà xanh  Uống trà xanh trong chu kỳ kinh nguyệt khiến cơ thể hấp thụ chất sắt kém dẫn đến  thiếu sắt trầm trọng, ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe chị em. Ngoài ra, uống trà xanh khi tới tháng còn khiến chị em cảm thấy tức ngực, đau bụng, cơ thể nặng nề và mệt mỏi hơn. Uống trà xanh trong chu kỳ kinh sẽ khiến chị em thiếu sắt, căng thẳng, khó chịu Như vậy, phái đẹp khi tới tháng có nên uống nước mía bởi với hàm lượng dinh dưỡng cao giúp chị em cảm thấy dễ chịu hơn khi tới tháng. Và đừng quên lắng nghe cơ thể để điều chỉnh và áp dụng những điều phù hợp nhất với chính mình nhé!
19/ 08/ 2021
0
popup

Số lượng:

Tổng tiền: